Sáng 16/2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương phối hợp với huyện Nam Sách tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây 'đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Giáp Thìn 2024 tại xã An Sơn.
Gia chủ tất cả tuổi Mùi, Thân, Dậu nên lựa chọn các tuổi đẹp xông đất đầu năm dưới đây theo lời khuyên của chuyên gia phong thủy để đem lại tài lộc, may mắn cho năm Giáp Thìn.
Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho biết, các gia chủ tuổi Tuất và Hợi nên lựa chọn tuổi đẹp xông đất, mở hàng với các tuổi dưới đây.
Gia chủ tuổi Thìn, Tị, Ngọ muốn một năm thuận lợi, hanh thông nên chọn những tuổi đẹp xông đất, xông nhà dưới đây.
Gia chủ tuổi Tý chọn người xông đất, xông nhà, mở hàng 2024 như thế nào đẹp? Dưới đây chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà đã có tư vấn chi tiết những tuổi hợp để xông đất cho gia chủ tuổi Tý.
Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà đã có tư vấn về việc lựa chọn xem tuổi xông đất, xông nhà, mở hàng cho tất cả tuổi Sửu, tuổi Dần, tuổi Mão dưới đây.
Xông đất là tục lệ quen thuộc với người Việt Nam, năm Giáp Thìn (2024) này người thuộc tuổi Quý Mão (1963) sẽ chọn người tuổi nào để phù hợp cho việc này.
Trồng cây mùa Xuân, là một mỹ tục có từ lâu đời ở nước ta. Nhưng để nét đẹp ấy, trở thành một phong trào rộng khắp, thành cái 'Tết' thực sự của toàn dân, Bác Hồ đã dành không ít thời gian, tâm sức và trực tiếp thực hiện để khai sinh ra 'Tết trồng cây' đặc sắc ở nước ta.
Theo quan niệm của người Việt, việc chọn người xông đất (xông nhà) phù hợp với gia chủ trong dịp đầu năm rất được coi trọng. Người xông nhà phải là người có tuổi hợp thiên can, địa chi, ngũ hành của năm và không xung khắc với tuổi gia chủ.
Ngày 28/11/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh có bài viết đăng trên Báo Nhân Dân với tựa đề 'Tết trồng cây'. Trong bài viết, Người đã phân tích ý nghĩa to lớn và lợi ích thiết thực của việc trồng cây, gây rừng đối với đất nước, gia đình và người dân. Cuối năm Kỷ Hợi 1959, Người kêu gọi toàn dân hưởng ứng một tháng trồng cây, gọi là 'Tết trồng cây'. Hưởng ứng lời kêu gọi của Người, kể từ đó đến nay, 'Tết trồng cây' đã thật sự mang lại lợi ích to lớn cho đất nước và trở thành truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, khởi đầu cho mỗi mùa Xuân đất nước...
Ngày 28/11/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh có bài viết đăng trên Báo Nhân Dân với tựa đề 'Tết trồng cây'. Người phân tích ý nghĩa to lớn và lợi ích thiết thực của việc trồng cây, gây rừng đối với đất nước, gia đình và người dân. Cuối năm Kỷ Hợi 1959, Người kêu gọi toàn dân hưởng ứng một tháng trồng cây, gọi là 'Tết trồng cây'. Hưởng ứng lời kêu gọi của Người kể từ đó đến nay, Tết trồng cây theo lời dạy của Bác đã thật sự mang lại lợi ích to lớn cho đất nước và trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của nhân dân khởi đầu cho mỗi mùa xuân đất nước ...
Sáng 22-2, Công an TP Hà Nội tổ chức lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Tới dự có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Vương Đình Huệ, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Công an.
Sáng 22/2, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã dự lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Tân Sửu 2021 tại trụ sở mới của Học viện Chính trị Công an nhân dân (CAND), xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
Miếu Kim Hoàn (Tinh Bảo miếu) tọa lạc số 61 đường Lê Lợi, Phường 8 (TP. Sóc Trăng). Lễ giỗ tổ tại miếu Kim Hoàn Sóc Trăng diễn ra từ 14 giờ - 15 giờ ngày 11-2 (âm lịch), vật phẩm cúng tế được đặt trang trọng trước sân lễ, được gọi là lễ chấp minh hay tiên thường để ra mắt ban tế lễ và thỉnh tổ về dự lễ. Đến trưa ngày 12-2 là ngày giỗ chính (chánh tế); lễ tế tiên hiền, hậu hiền cũng tiến hành trong cùng ngày. Có đông đảo nghệ nhân, thợ kim hoàn, chủ tiệm vàng khắp nơi trong tỉnh tề tựu về dự.