Cá tầm trắng được mệnh danh 'khủng long sống' khi xuất hiện từ Kỷ Jura. Chúng có thể sống hơn 100 năm và chiều dài cơ thể đạt hơn 6m. Đây là loài cá có nguy cơ tuyệt chủng cao.
Đây là loài săn mồi đáng gờm dưới lòng đại dương hàng trăm triệu năm trước. Hóa thạch của chúng khi được bảo tồn trong đá vôi thường lưu giữ lại những cấu trúc hình học đẹp mắt.
Cùng khám phá gần 1.200 mẫu vật hóa thạch có giá trị cao về mặt lịch sử và khoa học, đang được giới thiệu với công chúng ở Hà Nội.
Khoảng 445 triệu năm trước, sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên diễn ra trên Trái đất, xóa sổ hàng loạt sinh vật biển.
Loài thủy quái kỷ Devon mang tên 'Alienacanthus' được xác định là sinh vật có vết cắn nguy hiểm nhất từng được biết đến.
Hóa thạch thủy quái 'ngoài hành tinh' Alienacanthus được tìm thấy ở Ba Lan. Sau nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia xác định được đặc điểm đáng sợ của quái vật 365 triệu tuổi này.
Loài thủy quái kỷ Devon mang tên 'Alienacanthus' được xác định là sinh vật có vết cắn nguy hiểm nhất từng được biết đến.
Cách đây 400 triệu năm, trên Trái đất vẫn chưa hề có gỗ bởi cây thân gỗ chỉ xuất hiện cách đây 390 triệu năm tại Cairo (New York, Mỹ).
Sự xuất hiện của động vật đem lại luồng sinh khí cho Trái Đất, tuy nhiên thứ định hình nên hành tinh lại là thực vật, từ bên ngoài lẫn bên trong - nghiên cứu mới hé lộ.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cho thấy, các lục địa trôi dạt giúp lấp đầy các đại dương trên Trái đất bằng oxy hỗ trợ sự sống, tuy nhiên nó cũng có thể hủy diệt chính sự sống đó.
Phát hiện hóa thạch cá cổ đại cách đây 438 triệu năm tại tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.
Số liệu thống kê hiện tại cho thấy số lượng quần thể cá mập đã giảm mạnh trong hai đến ba thập kỷ qua, thậm chí một số quần thể cá mập còn bị giảm tới 70%.
Đã từng có một con bọ cạp biển dài 1 mét rình mò dưới vùng biển mà ngày nay là Trung Quốc khoảng 435 triệu năm trước, sử dụng những cánh tay khổng lồ đầy gai của nó để săn mồi.
Các nhà nghiên cứu đã tìm được hóa thạch thuộc về loài bọ cạp khổng lồ, chiều dài đến 1 mét, sống cách đây khoảng 435 triệu năm tại khu vực hiện là rung Quốc.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện địa chất và Cổ sinh vật Nam Kinh thuộc Viện Khoa học Trung Quốc phát hiện ra một giống loài mới của cua móng ngựa ở miền Nam Trung Quốc.
Những hóa thạch và bằng chứng di truyền cho thấy, lớp men răng được phát triển từ vẩy của các loài cá cổ đại đã sống trong khoảng 400 triệu năm trước.
Hóa thạch một quái ngư kỷ Silur được thiên nhiên bảo quản nguyên vẹn đến kinh ngạc đã giúp các nhà khoa học tìm ra bước nhảy vọt ngoạn mục trong sự tiến hóa xương ở động vật.
Tốc độ của Trái Đất không phải một hằng số mà nó đang quay chậm dần. Các nhà khoa học ước tính trong 63 triệu năm nữa, Trái Đất sẽ ngừng quay.
Sự sống trên Trái Đất đã có sự thay đổi ngoạn mục trong gian đoạn 420-380 triệu năm trước nhờ một nguyên nhân khó tin: tác động của mặt trăng.
Sự sống trên Trái Đất đã có sự thay đổi ngoạn mục trong gian đoạn 420-380 triệu năm trước nhờ một nguyên nhân khó tin: tác động của mặt trăng.
Khoảng 445 triệu năm trước, khoảng 85% sinh vật biển trên Trái đất khi đó đã biến mất sau một sự kiện địa chất. Đây được coi là sự tuyệt chủng hàng loạt ở kỷ Ordovic.
Khoảng 445 triệu năm trước, khoảng 85% sinh vật biển trên trái đất khi đó đã biến mất sau một sự kiện địa chất. Đây được coi là sự tuyệt chủng hàng loạt ở kỷ Ordovic.
Một hóa thạch cá mập cổ đại từ kỷ Devon hé lộ thời điểm tổ tiên chung của loài quái vật biển khơi này và con người còn tồn tại.