Công trình Nobel và cảnh báo từ chính tác giả

Với cảnh báo về AI, người đoạt giải Nobel Vật lý 2024 đã gia nhập đội ngũ những người đoạt giải lên tiếng cảnh báo về những rủi ro trong công trình của chính họ.

Tranh cãi về cách kiểm tra an toàn với thực phẩm biến đổi gien

Làm sao để xác định thực phẩm biến đổi gien có an toàn với người dùng không là tranh cãi dài vẫn chưa có lời giải đáp.

EC cho phép nhập khẩu ngô và bông biến đổi gene

Quyết định chỉ cho phép nhập khẩu các sản phẩm biến đổi gene vào Liên minh châu Âu (EU) để sử dụng trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, chứ không cho phép trồng tại các nước thành viên.

Phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp tại Việt Nam vẫn tụt hậu so với thế giới

Ngày nay, công nghệ sinh học trong nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ theo nhiều hướng công nghệ vi sinh, công nghệ nano, công nghệ tế bào, công nghệ chuyển gen, chỉnh sửa gen… giúp ngành nông nghiệp đạt được những đỉnh cao mới. Tuy nhiên, áp dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam vẫn còn chậm, có xu hướng tụt hậu so với thế giới…

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp

Tại Diễn đàn 'Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế' diễn ra sáng 05/10, các đại biểu nhấn mạnh, những tiến bộ và triển vọng về phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp được kỳ vọng sẽ đóng góp vào sự phát triển kinh tế nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Công nghệ sinh học đã mở rộng sang chăn nuôi, thủy sản

Hiện công nghệ sinh học đã phát triển sang công nghệ vi sinh, công nghệ nano, công nghệ tế bào, công nghệ chỉnh sửa gen… giúp ngành nông nghiệp đạt được những đỉnh cao mới.

Công nghệ sinh học giúp cây trồng tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu

Dưới tác động của biến đổi khí hậu và tình trạng thiếu hụt nguồn nước, ứng dụng công nghệ sinh học cho cây trồng không chỉ nâng cao năng suất mà còn đảm bảo sinh kế người nông dân.

5 năm tới, công nghệ sinh học nông nghiệp tập trung vào kỹ thuật di truyền

Ngày 5-10, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ NN&PTNT) và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế'.

Ăn thực phẩm biến đổi gene có nguy cơ ung thư không?

Chúng ta thường nghe nói nhiều về thực phẩm biến đổi gene và thực tế có thể đang sử dụng thực phẩm biến đổi gene, nhưng phần lớn mọi người chưa hiểu rõ về chúng. Vậy thực phẩm biến đổi gene là gì và có an toàn không?

Tiến bộ di truyền trong ung thư giúp việc điều trị hiệu quả hơn

Các can thiệp di truyền ngày càng được ứng dụng nhiều, trong đó có cả ứng dụng trong điều trị các bệnh khó như ung thư. Tại Đại hội lần thứ 2 của Hội Di truyền Y học Việt Nam, một số tiến bộ di truyền trong ung thư giúp việc điều trị hiệu quả hơn đã được chia sẻ.

Tiến bộ về kỹ thuật di truyền tạo bước tiến lớn trong điều trị ung thư

Các hoạt động y sinh học-di truyền đang từng bước góp phần chẩn đoán bệnh, phòng bệnh và là cơ sở điều trị các bệnh lý di truyền. Tại Đại hội lần thứ 2 của Hội Di truyền học Việt Nam, các đại biểu đã chia sẻ những tiến bộ về kỹ thuật di truyền đã tạo bước tiến lớn trong điều trị các bệnh quan trọng như ung thư.

Giải pháp nào cho mối đe dọa khủng hoảng lương thực ở Indonesia?

Với dự báo dân số sẽ tăng thêm 50 triệu người trong hai thập kỷ tới, Indonesia đang đối mặt với các thách thức về an ninh lương thực quốc gia. Vậy đâu là giải pháp cho vấn đề này?

Phát hiện 'sốc': Tìm ra 'chìa khóa' kéo dài tuổi thọ thêm 25%

Việc can thiệp vào một loại protein tên interleukin 11 (IL-11) giúp các con chuột thí nghiệm tăng tuổi thọ bất ngờ. IL-11 cũng hiện diện ở con người.

Những giải pháp tiếp cận ứng phó với 'siêu thảm họa' trên thế giới

Quá trình phát triển toàn cầu sẽ làm gia tăng mối đe dọa và khả năng dễ bị tổn thương tiềm ẩn bởi thảm họa thiên tai.

Công nghệ hòa nhập cho trẻ em gái ở Sri Lanka

'Nhận thức tiêu cực về khả năng của một bé gái, dù ở nhà hay ở trường, có thể khiến các em trong quá trình lớn lên tin rằng các em không thể thành công trong lĩnh vực STEM', Nevindaree Premarathne, 38 tuổi, đến từ Colombo, Sri Lanka, giải thích.

Phát hiện sớm bất thường của bào thai có thể chữa thành công đến 90% các bệnh phức tạp, nguy hiểm

Với kỹ thuật hiện đại, nếu phát hiện sớm các dị tật và bất thường của thai nhi, nhân viên y tế có thể cứu chữa được các bệnh lý phức tạp, nguy hiểm với tỷ lệ thành công tới 90%, hạn chế các ca tử vong đáng tiếc, giúp trẻ sinh ra không còn bị dị tật, phát triển bình thường...

Lý giải biến chứng cục máu đông sau khi tiêm vắc xin AstraZeneca

Các nhà khoa học vừa cho biết, những cục máu đông gây chết người liên quan đến việc tiêm vắc xin COVID-19 của Johnson & Johnson (J&J) và AstraZeneca Plc là do phản ứng tự miễn dịch mà một số người dễ mắc phải, Bloomberg đưa tin.

Nghi vấn 'xác ướp người ngoài hành tinh' tại Peru, kết quả chụp X-quang gây sững sờ: Vén màn sự thật?

Mẫu vật có ba ngón tay được tìm thấy trong hang động Peru hiện đang dấy lên nhiều làn sóng bàn luận từ giới khoa học.

Ấn Độ ra mắt liệu pháp tế bào CAR-T bản địa đầu tiên để điều trị ung thư

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ ngày 4/4 đã ra mắt liệu pháp tế bào CAR-T bản địa đầu tiên để điều trị bệnh ung thư, khẳng định đây là 'bước đột phá lớn' mang lại 'hy vọng mới cho nhân loại' trong cuộc chiến chống lại căn bệnh nan y này.

Cuba xuất khẩu 38 triệu liều vaccine chống bọ ve gia súc

Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Trung tâm Kỹ thuật Di truyền và Công nghệ sinh học (CIGB) của Cuba cho biết đã xuất khẩu gần 38 triệu liều vaccine Gavac tạo miễn dịch chống bọ ve trên gia súc tới nhiều quốc gia, trong đó có Mexico, Nicaragua, Honduras, Panama, Colombia, Bolivia, Venezuela và Brazil.

Thực phẩm biến đổi gen có thực sự đáng sợ?

Khắp nơi trên thế giới, người ta thường xuyên sản xuất đậu tương, ngô, bông, cỏ linh lăng, cải dầu, táo, đu đủ, khoai tây, bí mùa hè, củ cải đường và dứa biến đổi gen. Nhưng việc thực vật trở thành sinh vật biến đổi gen có ý nghĩa gì?

Đã tìm thấy 'chìa khóa' để thận luôn khỏe mạnh

Theo Viện Tiểu đường, Tiêu hóa và Bệnh thận Quốc gia của Mỹ, Glucagon, một loại hormone được biết đến nhiều nhất với vai trò thúc đẩy sản xuất lượng đường trong máu ở gan, dường như cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của thận.

Phí cấp chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen là 70 triệu đồng

Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 12/2024/TT-BTC quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học biến đổi gen.

CRISPR mở ra cánh cửa giúp nhân loại kiểm soát các làn sóng virus

CRISPR (Clustered Regularly Interspaced Short Palindromic Repeats) bản chất là một nhóm chuỗi DNA tìm thấy trên bộ gen của sinh vật nhân nguyên thủy như vi khuẩn, cổ vi sinh vật.

Thực phẩm biến đổi gien có phải là cứu tinh trước biến đổi khí hậu?

Mặc dù các công ty công nghệ sinh hay nói về biến đổi khí hậu, nhưng chỉ một tỷ lệ nhỏ cây trồng biến đổi gien đang được phát triển giải quyết được những lo ngại liên quan đến vấn đề này.

Ba 'sinh vật kinh dị' trên Trái đất này thực sự là kết quả của các thí nghiệm sinh hóa của con người

Có thể bạn chưa biết rằng ngoài đời thực, 3 loại sinh vật dưới đây được con người tạo ra thông qua các thí nghiệm sinh hóa, và chúng đều rất đáng sợ và kỳ dị.

Nhiễm sắc thể Y sắp biến mất, điều gì sẽ xảy ra với đàn ông?

Nhiễm sắc thể Y là biểu tượng của nam tính, nhưng ngày càng tỏ ra không hề mạnh mẽ và đang thoái hóa nhanh chóng. Trong khi phụ nữ mang hai nhiễm sắc thể X hoàn toàn bình thường, thì ở nam giới có một X và một Y đang dần bị teo lại.

Vùng đen trong vũ trụ đáng sợ đến mức nào?

Vùng đen, hiện tượng bí ẩn và đáng sợ này luôn là cơn ác mộng đối với các phi hành gia. Vậy chính xác thì vùng đen là gì? Tại sao nó lại đáng sợ như vậy?

Vùng đen trong vũ trụ đáng sợ đến mức nào?

Vùng đen, hiện tượng bí ẩn và đáng sợ này luôn là cơn ác mộng đối với các phi hành gia. Vậy chính xác thì vùng đen là gì? Tại sao nó lại đáng sợ như vậy?

Công nghệ chỉnh sửa gen giúp gà có khả năng kháng cúm gia cầm cao hơn

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Nature Communications, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen có tên Crispr để tạo ra những con gà có khả năng kháng cúm gia cầm ở mức độ nhất định.

Chỉnh sửa gene tạo ra gà có khả năng kháng cúm gia cầm

Theo một nghiên cứu mới được công bố, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene có tên Crispr để tạo ra gà có khả năng kháng cúm gia cầm ở mức nhất định.

Công nghệ chỉnh sửa gene khiến gà kháng được cúm gia cầm

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Communications hôm 10/10, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene có tên Crispr để tạo ra gà có khả năng kháng cúm gia cầm ở mức nhất định.

Cuba thử nghiệm thành công thuốc chống thấp khớp

Nhật báo Granma - cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Cuba, đưa tin thuốc Jusvinza điều trị viêm khớp dạng thấp do Trung tâm Kỹ thuật Di truyền và Công nghệ sinh học (CIGB) phát triển đã thu được nhiều kết quả đáng chú ý và sẽ mở rộng nghiên cứu lâm sàng.

Chọn tạo giống thành công hai dòng gà Hắc Phong

Gà Hắc Phong có xương và thịt màu đen, da giòn, rất thơm ngon… là loại gà quý hiếm ở Việt Nam.

Bệnh nhân ung thư máu có thể ngưng thuốc nhờ kỹ thuật PCR

Theo nghiên cứu mới, có thể xác định thời gian ngừng thuốc cho bệnh nhân ung thư máu bạch cầu mạn dòng tủy nhờ kỹ thuật PCR.