Một cậu bé bị máy bay tông chết khi đang băng qua đường băng ở Congo.
Các bác sĩ tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) đã thực hiện thành công ca ghép gan cho bé gái 7 tuổi từ một phần gan của người cha.
Đây là trường hợp bé gái 7 tuổi, bị teo đường mật đã mổ Kasai lúc 2 tháng tuổi tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, sau mổ em nhập viện nhiều lần vì nhiễm trùng đường mật, gan xơ, lách rất to gây cường lách.
Một bé gái bị teo đường mật bẩm sinh vừa được ghép gan thành công tại TP.HCM. Cha ruột bé đã chia sẻ một phần lá gan để cứu sống con gái.
2 năm trước, nghe bác sĩ nói con gái cần phải ghép gan mới giữ được mạng sống, vợ chồng chị Lộc đã gắng sức làm việc cả ngày đêm để lo chi phí. Thế nhưng đến phút cuối, mọi nỗ lực của họ tan tành bởi dịch Covid-19.
Theo ông Nikiforov, biến thể Omicron có thể khiến virus SARS-CoV-2 trở thành một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp theo mùa thông thường.
Trưởng nhóm khoa học của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bà Soumya Swaminathan, nói rằng người dân cần thận trọng song không nên hoảng sợ quá mức trước sự xuất hiện của biến thể Omicron.
WHO khuyến nghị các nước cần củng cố năng lực hệ thống y tế và tiêm phòng vaccine để chuẩn bị ứng phó với đợt dịch mới do biến thể Omicron gây ra, chứ không nên chỉ dựa vào các biện pháp kiểm soát biên giới.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 660.805 trường hợp mắc COVID-19 và 7.030 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 265 triệu ca, trong đó trên 5,25 triệu người không qua khỏi.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị các nước đẩy mạnh tiêm chủng, giám sát phát hiện sớm và điều trị F0, điều chỉnh chiến lược chống dịch phù hợp thực tế.
Hãng tin AFP ngày 3-12 dẫn lời Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương - ông Takeshi Kasai khuyến cáo rằng các quốc gia thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần nhanh chóng củng cố năng lực y tế trước tình hình biến thể Omicron đang lây lan mạnh.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 3/12 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 264.693.896 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.253.868 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi là 238.666.414 người.
Ngày 3/12, bà Soumya Swaminathan, nhà khoa học hàng đầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi người dân không nên lo lắng quá mức trước sự xuất hiện của biến thể Omicron.
Dù chỉ mới được công bố cách đây 1 tuần, biến chủng Omicron đã lây nhanh ở châu Á trong tuần này, với các ca nhiễm được báo cáo ở Ấn Độ, Nhật Bản, Malaysia, Singapore và Hàn Quốc...
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 3/12 khuyến cáo các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương nên tăng cường năng lực của hệ thống y tế và tiêm chủng đầy đủ cho người dân để đối phó với biến thể Omicron.
Các nhà khoa học vẫn đang thu thập dữ liệu để đánh giá mức độ lây nhiễm và mức độ nghiêm trọng của biến thể này.
Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế thế giới Takeshi Kasai hôm nay (3/12) cảnh báo, các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương phải chuẩn bị cho một làn sóng dịch Covid-19 mới do biến thể Omicron và cần tiếp tục duy trì cảnh giác.
Đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá hiện chưa có thông tin nào cho thấy cần phải thay đổi hướng phản ứng với đại dịch.
Trong khu vực Đông Nam Á, Singapore và Malaysia đã ghi nhận những trường hợp đầu tiên mắc COVID-19 mang biến thể Omicron. Trong khi đó, các nước Lào, Thái Lan cũng đã tăng cường kiểm soát người nhập cảnh để ngăn ngừa biến chủng này.
Theo CNA, ngày 3-12, giới chức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương nên tăng cường năng lực chăm sóc sức khỏe và tiêm chủng đầy đủ cho người dân để chuẩn bị đối phó với sự gia tăng các trường hợp nhiễm Covid-19 do biến thể Omicron gây ra.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương tiêm chủng đầy đủ cho người dân để chuẩn bị cho nguy cơ bùng phát dịch do biến chủng Omicron.
Các nước châu Á-Thái Bình Dương cần tăng cường năng lực y tế và tiêm đầy đủ vaccine cho người dân để chuẩn bị cho đợt bùng phát dịch Covid-19 do biến thể mới Omicron gây ra.
Về việc sống chung với COVID-19, ông Takeshi Kasai - quan chức WHO - nhấn mạnh cần tập trung cách giảm nguy cơ trong dài hạn và hạn chế các biến thể mới, nguy hiểm xuất hiện.
Israel đứng đầu thế giới về số ca nhiễm Covid-19 bình quân đầu người trong tuần rồi, theo nghiên cứu được Trường ĐH Oxford (Anh) công bố hôm 31-8.
Tiến sĩ Takeshi Kasai, Giám đốc Tổ chức y tế tế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương, cho hay, biến thể Delta đang là mối đe dọa hiện hữu, thử thách năng lực của hệ thống y tế công cộng vững mạnh nhất trong khu vực.