Các KCN thế hệ mới của Bình Dương có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại.
Năm 2024, Bình Dương nhanh chóng mở rộng diện tích các khu công nghiệp (KCN) theo quy hoạch đã được phê duyệt. Trao đổi với phóng viên Báo Bình Dương, ông Nguyễn Trung Tín, Trưởng ban Quản lý các KCN tỉnh cho biết, để thu hút nhiều doanh nghiệp (DN) lớn, tập đoàn đa quốc gia đến đầu tư, Bình Dương đang đẩy nhanh tiến độ triển khai, đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng KCN theo quy hoạch; ưu tiên phát triển các KCN chất lượng cao để tạo động lực tăng trưởng mới.
Hiện 28 khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh đã cơ bản lấp đầy dự án đầu tư. Bình Dương đang đẩy nhanh tiến độ triển khai, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN theo quy hoạch, tập trung chuẩn bị tốt các điều kiện, thỏa mãn nhu cầu của nhà đầu tư, chủ động đón dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) mới.
Năm 2024, Bình Dương xác định thúc đẩy ngành công nghiệp tiếp tục trở thành động lực tăng trưởng, trong đó phấn đấu chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 8,7%.
Năm 2024 Bình Dương sẽ tăng tốc, nhanh chóng mở rộng diện tích các khu công nghiệp (KCN) theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Ngay sau khi HĐND tỉnh thông qua đồ án quy hoạch KCN VSIP III (giai đoạn 2), hơn 800 ha và KCN Cây Trường 700 ha, các KCN này đang tiến hành hoàn thiện cơ sở hạ tầng, sẵn sàng mặt bằng sạch để đón thêm dòng vốn mới. Cùng với các KCN khác của tỉnh, 2 KCN mới này được kỳ vọng sau khi hoàn thành sẽ tiếp tục trở thành động lực tăng trưởng mới cho Bình Dương.
SSI Research dự báo trong năm 2024, giá cho thuê đất của các chủ đầu tư khu công nghiệp niêm yết sẽ tăng bình quân 15,5% so với năm 2023.
Trong bối cảnh hướng chậm lại do ảnh hưởng của những khó khăn, thách thức từ tác động tiêu cực của khủng hoảng chính trị, tranh chấp chủ quyền tại nhiều khu vực trên thế giới, cạnh tranh kinh tế và chủ nghĩa bảo hộ thương mại ngày càng gay gắt... giữa muôn vàn khó khăn, nhưng nhiều nhà đầu tư nước ngoài vẫn nhận thấy Bình Dương là 'đất lành' để gắn bó, phát triển lâu dài.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 5/2 của các công ty chứng khoán.
Bài 1: Đảng dẫn lối, soi đường
Chuyển dịch doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nằm ngoài khu, cụm công nghiệp phía nam về các địa phương phía bắc tỉnh là định hướng đã và đang được Bình Dương triển khai thực hiện. Việc đầu tư các khu, cụm công nghiệp tại các địa phương phía bắc được chú trọng nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội. Tại huyện Bàu Bàng, các khu công nghiệp đang thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp ngày càng hiệu quả.
Theo Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh, trên địa bàn tỉnh đã quy hoạch 33 KCN với tổng diện tích 14.790 ha. Ban Quản lý tiếp tục được giao quản lý 29 KCN, với tổng diện tích quy hoạch 12.662 ha, trong đó có 28 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích 11.962 ha. Riêng KCN Cây Trường đã được UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chung xây dựng (tỷ lệ 1/5.000) với diện tích 700 ha, đang triển khai các bước tiếp theo để đưa KCN đi vào hoạt động. Trong năm 2023, Ban Quản lý cũng đã thẩm định và phê duyệt 20 đôà́n quy hoạch chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/500) các dự án trong KCN với tổng diện tích đất 436,53 ha. Lũy kế đến nay, đã thẩm định và phê duyệt 25 đồ án với tổng diện tích đất 554,64 ha.
Trong năm 2024, thông tin về dòng vốn FDI, dòng tiền tích cực và thông tin phê duyệt các dự án mới sẽ tiếp tục hỗ trợ giá cổ phiếu khu công nghiệp niêm yết.
Theo Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh, lũy kế đến nay các KCN đã cho thuê 7.026,11 ha đất công nghiệp, tỷ lệ lấp đầy đạt 93,14%. Tổng số KCN được quy hoạch trên địa bàn tỉnh là 33 với tổng diện tích quy hoạch 14.790 ha. Trong đó, Ban Quản lý các KCN tỉnh tiếp tục được giao quản lý 29 KCN, với tổng diện tích quy hoạch 12.662,81 ha, có 28 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích 11.962,81 ha. Riêng KCN Cây Trường đã được UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chung xây dựng (tỷ lệ 1/5.000) với diện tích 700 ha, đang triển khai các bước tiếp theo để đưa vào hoạt động.
Sản xuất của doanh nghiệp (DN) trong các khu công nghiệp (KCN) của tỉnh đang dần phục hồi trở lại, sẵn sàng tăng tốc vào năm 2024. Đây cũng là kết quả quá trình nỗ lực tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh của tỉnh. Bình Dương đang tích cực chuẩn bị mọi điều kiện về cơ sở hạ tầng, nhân lực và đơn giản hóa thủ tục đầu tư để đón làn sóng đầu tư mới vào các KCN.
Ngày 20/12, tỉnh Bình Dương tổ chức Hội nghị đối thoại doanh nghiệp Đài Loan, nhằm hướng dẫn, hỗ trợ và giải đáp các thắc mắc của doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa đi qua địa phận các tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Long An nhằm kết nối các tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
Nhiều khu công nghiệp (KCN) của tỉnh đã trở thành thương hiệu mạnh, thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn, tập đoàn đa quốc gia đến đầu tư. Tuy nhiên, để tiếp tục giữ vững sức hút đối với nhà đầu tư thời gian tới, Bình Dương sẽ nâng cấp các KCN hiện hữu trở nên thông minh hơn, đồng thời quy hoạch các KCN mới hướng đến hiện đại, sinh thái và bền vững.
Theo Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh, 9 tháng năm 2023, với nhiều giải pháp hỗ trợ tích cực của tỉnh, sự nỗ lực vượt qua khó khăn, cộng đồng doanh nghiệp trong các KCN đã ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm tại địa phương.
Theo Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh, đến nay tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê trong các KCN là 103.069m2 và 45.160m2 nhà xưởng cho thuê lại. Lũy kế đến nay, các KCN đã cho thuê 6.959,7 ha đất công nghiệp, tỷ lệ lấp đầy là 91,45%.
Hàng loạt địa phương trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu công nghiệp mới, với mục tiêu thu hút các ngành công nghệ cao, thân thiện với môi trường, mang lại nhiều giá trị gia tăng.
Các công ty chứng khoán đã đưa ra những khuyến nghị gì cho cổ phiếu GAS, VCB và BCM trong phiên ngày 18/8?
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 17/8 của các công ty chứng khoán.
Các công ty chứng khoán đã đưa ra những khuyến nghị gì cho cổ phiếu BCM, SBT và ANV trong phiên ngày 9/7?
Chiều 21-6, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp thường kỳ nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2023. Tham dự có ông Mai Hùng Dũng, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh; ông Nguyễn Lộc Hà, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch UBND tỉnh. Hội nghị được truyền hình trực tuyến đến 9 điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
Với lưu lượng người và phương tiện tham gia giao thông tăng cao trong các khu công nghiệp (KCN) tại huyện Bàu Bàng, kéo theo tình hình vi phạm về trật tự an toàn giao thông (ATGT) tăng, từ đó đặt ra yêu cầu cho lực lượng chức năng trong công tác tuần tra kiểm soát và xử lý vi phạm để kéo giảm tai nạn giao thông (TNGT) cả 3 tiêu chí.
Nhờ chính sách thu hút đầu tư hiệu quả, huyện Bàu Bàng ngày càng thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài có số vốn lớn. Huyện đang chủ động, sáng tạo triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để tiếp tục thu hút các nhà đầu tư lớn, trong đó, tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, trọng tâm là hạ tầng giao thông, đô thị, công nghiệp.
Năm 2023 là năm thứ ba thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII và cũng là năm tổ chức đánh giá sơ kết việc thực hiện nghị quyết giữa nhiệm kỳ 2020-2025. Tuy vẫn còn những khó khăn nhưng huyện Bàu Bàng đã đề ra các giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư công, nhất là vốn cho các công trình trọng điểm, công trình đã được phân bổ vốn.
Bài 3: Bàu Bàng - Trung tâm công nghiệp mới
Ngày 5/4, Công ty Chứng khoán VNDirect vừa có báo cáo về triển vọng phát triển ngành bất động sản khu công nghiệp (BĐS KCN), trong đó chỉ ra những thách thức hiện hữu trong giai đoạn 2023 - 2024.
Với sự đầu tư đồng bộ về hạ tầng kinh tế - xã hội cùng quyết tâm của cả hệ thống chính trị, huyện Bàu Bàng đã tập trung khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, tạo bước đột phá để phát triển. Đồng thời, huyện đã thực hiện có hiệu quả chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, thương mại - dịch vụ. Sau 9 năm thành lập, với sức vươn mạnh mẽ, huyện Bàu Bàng đã có những bước tiến dài trên hành trình hiện thực hóa mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp phía bắc theo định hướng của tỉnh.
Kỳ 2: Lấy sự hài hòa, bền vững làm trọng tâm
Cơ hội đón dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ các thị trường khác sang sẽ bị bỏ lỡ nếu các địa phương không sẵn sàng quỹ đất và hạ tầng tốt
Trong giai đoạn 2021- 2025, huyện Bàu Bàng tiếp tục huy động mọi nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại gắn với phát triển công nghiệp - dịch vụ - đô thị. Năm 2023, huyện tập trung đầu tư các dự án, công trình động lực, trọng điểm, thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương.
Năm 2023, SSI dự báo lợi nhuận ròng của các công ty phát triển khu công nghiệp niêm yết tăng trưởng khoảng 12% so với cùng kỳ, nhờ tổng diện tích đất cho thuê và giá cho thuê đều tăng.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, các khu công nghiệp (KCN) trong tỉnh thu hút đầu tư hiệu quả, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) phục hồi tích cực. Với nhiều giải pháp hỗ trợ của tỉnh, sự nỗ lực vượt qua khó khăn của DN, cộng đồng DN trong các KCN đang đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm cho lao động địa phương.