Địa bàn huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận có 3 khu công nghiệp (KCN) với quy mô gần 1.800 ha, gồm: KCN Tân Đức, KCN Sơn Mỹ 1 và KCN Sơn Mỹ 2. Khả năng thu hút nhà đầu tư trong tương lai của các KCN này là rất lớn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, tuy nhiên tiến độ triển khai thực hiện các khu công nghiệp này vẫn còn chậm…
Tỉnh Bình Thuận xác định 3 trụ cột, trong đó trọng tâm là công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến, chế tạo. Việc sớm hình thành các khu công nghiệp, sẽ tạo ra được của cải vật chất và tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nguồn thu ngân sách cho địa phương.
Tại cuộc họp Ban Thường vụ Tỉnh ủy nghe báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2024 và nhiệm vụ trọng tâm đến cuối năm diễn ra mới đây, lãnh đạo các sở, ban, ngành cũng như các đồng chí trong Ban Thường vụ cùng nhau thảo luận và đưa ra các giải pháp để gỡ 'nút thắt' lớn về giá đất, làm tắt nghẽn, chậm tiến độ các dự án, kéo theo trì trệ nhiều công việc khác của tỉnh.
Chiều 23/9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức họp đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 9 tháng, xác định nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024 và tiến độ thực hiện các dự án, công trình trọng điểm của tỉnh. Đồng chí Nguyễn Hoài Anh - Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì. Tham dự có đồng chí Đoàn Anh Dũng - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.
Bài 1: Ghi nhận bước tiến và sự trưởng thành
Cách đây một năm, dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (KCN) Sơn Mỹ 2 - giai đoạn 1 được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư với quy mô 468,35/540 ha thuộc địa bàn huyện Hàm Tân.
Trải qua chặng đường ¼ thế kỷ hình thành và phát triển, đến nay các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Thuận cũng có những đóng góp đáng ghi nhận trong thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh nhà vươn lên…
Bên cạnh hoạt động xúc tiến thu hút dự án thứ cấp thì việc đôn đốc nhằm thúc đẩy tiến độ đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Thuận cũng được duy trì thường xuyên…
Sau khi tổ chức khởi công cách đây gần 2 năm, dự án Khu công nghiệp (KCN) Sơn Mỹ I tại huyện Hàm Tân vẫn đang được tập trung triển khai công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng…
Bước vào quý II/2024, Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) Bình Thuận tiếp tục đề nghị chủ đầu tư hạ tầng đẩy nhanh công tác chuẩn bị cũng như tiến độ thực hiện dự án, nhất là tại Hàm Tân - địa bàn có nhiều KCN quy mô của tỉnh.
Dù sản xuất kinh doanh của các dự án khá ổn định, các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh có sự tăng trưởng qua các năm từ 10-12%, nhưng nhiều khu công nghiệp tại Bình Thuận vẫn đang có tỷ lệ lấp đầy thấp so với quy hoạch; trong đó có nguyên nhân gặp khó về giải phóng mặt bằng và thu hút đầu tư…
Năm 2023, Hàm Tân ghi dấu ấn về sự nỗ lực vượt khó, chủ động phát huy tiềm năng thế mạnh để duy trì được mức độ phát triển chung, nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt và vượt kế hoạch đề ra. Kết quả đó không chỉ khẳng định sự phát triển của một huyện còn nhiều khó khăn, mà còn là niềm tin, động lực quan trọng để Hàm Tân vững tin bước vào năm mới 2024 với những thắng lợi mới.
Vừa qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận có cuộc họp với Ban Thường vụ Huyện ủy huyện Hàm Tân về tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụ trong năm 2023, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới và những kết luận có liên quan đối với huyện Hàm Tân.
Vướng mắc lớn nhất trong công tác xác định giá đất cụ thể của mấy năm qua là về chính sách. Chính phủ đang sửa đổi, bổ sung Nghị định số 44/2014; Bộ Tài nguyên và Môi trường đang sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36/2014. Vì nhiều nguyên nhân, thành ra Bình Thuận đã 'chờ' 3 năm qua, đến năm 2023, qua rà soát trên địa bàn tỉnh có đến 47 dự án đang chờ xác định giá đất cụ thể. Thực tế diễn biến như Chủ tịch UBND tỉnh nhận định: Doanh nghiệp không thể chờ đợi thêm nữa…
Toàn tỉnh hiện có 9 khu công nghiệp (KCN) đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư với tổng diện tích gần 3.000 ha. Riêng địa bàn Hàm Tân thu hút 3 dự án quy mô, gồm: KCN Sơn Mỹ 1 (1.070 ha), KCN Tân Đức (300 ha), KCN Sơn Mỹ 2 - giai đoạn 1 (gần 470 ha) đang trong giai đoạn đền bù giải tỏa hoặc chuẩn bị đầu tư…
Chiều 07/9, Đoàn công tác Ủy ban Kinh tế của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Minh Sơn làm trưởng làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận về tình hình thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội trên địa bàn.
Ngày 10/7 vừa qua, kho cảng LNG Thị Vải tiếp nhận thành công tàu Marau Gas Achilles (Hy Lạp) chở 70.000 tấn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cập cảng Vũng Tàu.
Trung tuần tháng 7, lãnh đạo UBND tỉnh có buổi làm việc với lãnh đạo UBND huyện Hàm Tân, sở ngành liên quan, chủ đầu tư KCN Sơn Mỹ 1 về đền bù, giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng KCN. Qua đó, chủ đầu tư phối hợp huyện Hàm Tân tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, tập trung xây dựng hạ tầng KCN; thỏa mãn niềm mong đợi của đông đảo người dân địa phương.
Chiều ngày 5/7, Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) Bình Thuận đã tổ chức Hội nghị giao ban chủ đầu tư hạ tầng và doanh nghiệp các KCN nhằm đánh giá tình hình hoạt động nửa đầu năm 2023 và triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm.
Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do ông Dương Văn An, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh, cùng bà Phạm Thị Hồng Yến, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, ĐBQH tỉnh vừa tiếp xúc cử tri xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân sáng ngày 29/6, báo cáo kết quả kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Gần 16.000 tỷ đồng đã đầu tư vào các khu công nghiệp; tỉnh Bình Thuận tiếp tục triển khai các hành động cụ thể, quyết liệt để thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp.
Quỹ đất dồi dào, giá thuê đất cạnh tranh, lại được cộng hưởng từ động lực các tuyến cao tốc vừa vận hành, đã giúp gia tăng sức hút đầu tư vào các khu công nghiệp Bình Thuận.
Từ nay đến năm 2025, Hàm Tân tiếp tục huy động mọi nguồn lực để khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế cũng như đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với bảo vệ môi trường…
Ngày 24/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải đã chủ trì cuộc họp rà soát, giải quyết khó khăn, vướng mắc của các dự án hạ tầng khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Thuận.
Để đẩy nhanh tốc độ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh; Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã đề ra nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong Quý II/2023; Theo đó, yêu cầu các cấp, các ngành, các địa phương cần phải tập trung thực hiện tốt 11 nhiệm vụ chủ yếu sau:
Tuyến cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây đoạn qua Hàm Tân đang được các đơn vị tập trung thi công các công đoạn cuối, dự kiến hoàn thành đưa vào khai thác dịp lễ 30/4 tới. 2 tuyến giao thông huyết mạch địa phương này (quốc lộ 55, đường ĐT.720) có nút giao với cao tốc là lợi thế giao thông cho Hàm Tân. Trong khi đó, huyện đang tìm kiếm các nguồn lực mở rộng giao thông đối nội, kết nối các tuyến lớn, khai thác thế mạnh địa phương.
Tuyến cao tốc Bắc - Nam đi qua sẽ mở ra cơ hội phát triển kinh tế các tỉnh ven biển Nam Trung bộ, khi thời gian di chuyển được rút ngắn đáng kể.
Hàm Tân vốn là vùng ít nước nên chuyện có nước ổn định cho các khu công nghiệp hoạt động là nỗi lo có lộ trình mà tỉnh đã tính toán từ nhiều năm trước bằng cách sắp xếp xây dựng những công trình chuyển nước.
Sự kiện 30 năm tái lập tỉnh Bình Thuận (1992 - 2022), Đoàn công tác Trung ương do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu về dự lễ khởi công Khu công nghiệp Sơn Mỹ 1, huyện Hàm Tân là niềm vinh dự lớn cho cán bộ, nhân dân trong tỉnh nói chung và xã Sơn Mỹ nói riêng. Đây không chỉ là dự án trọng điểm, tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội phía nam tỉnh những năm đến, mà nó còn 'kết nối' với vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam bộ trong chuỗi logistics, thông qua quốc lộ 55.
Chiều 30-8, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công Dự án Khu công nghiệp (KCN) Sơn Mỹ 1 tại xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. Đây là công trình khởi công chào mừng kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh Bình Thuận (1992-2022). Dự án do Công ty TNHH Đầu tư xây dựng và Kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Sơn Mỹ làm chủ đầu tư, có quy mô khá lớn, tổng mức đầu tư 2.300 tỷ đồng, với diện tích 1.070 ha.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Bình Thuận rà soát lại, giải quyết vấn đề liên quan tới các mỏ vật liệu xây dựng, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ để bảo đảm vật liệu cho dự án, hoàn thành trong tháng 10/2022.
Ngày 30/8, tại tỉnh Bình Thuận, Công ty TNHH đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Sơn Mỹ (viết tắt là IPICO) đã tổ chức lễ khởi công Khu công nghiệp Sơn Mỹ 1. Đây là một trong những khu công nghiệp (KCN) thông minh và thân thiện với môi trường đầu tiên tại Bình Thuận nói riêng và vùng duyên hải Nam Trung Bộ nói chung, là điểm sáng về thu hút đầu tư của Tỉnh, cũng như góp phần vào sự phát triển bền vững cho ngành công nghiệp năng lượng Việt Nam.
Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh, chiều ngày 30/8 tại huyện Hàm Tân, Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Sơn Mỹ (IPICO) phối hợp cùng địa phương đã long trọng tổ chức Lễ khởi công Khu công nghiệp Sơn Mỹ I.
Dự lễ khởi công Dự án Khu công nghiệp Sơn Mỹ 1 tại tỉnh Bình Thuận, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ưu tiên thu hút đầu tư phát triển năng lượng gió, năng lượng mặt trời, tận dụng các nguồn lực thiên nhiên sẵn có để phát triển năng lượng tái tạo.
Chiều 30/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát lệnh khởi công Khu công nghiệp Sơn Mỹ 1 có diện tích hơn 1.000 ha ở huyện Hàm Tân (Bình Thuận).
Khu công nghiệp Sơn Mỹ 1 (huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận) là dự án có quy mô lớn nhất tỉnh Bình Thuận, tổng mức đầu tư 2.300 tỷ đồng, tổng diện tích 1.070ha.
Dự lễ khởi công Dự án Khu công nghiệp Sơn Mỹ 1 tại tỉnh Bình Thuận, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ưu tiên thu hút đầu tư phát triển năng lượng gió, năng lượng mặt trời và cho biết Chính phủ sẽ đàm phán với các đối tác để hỗ trợ các nhà đầu tư trong lĩnh vực này.
Dự án Khu công nghiệp Sơn Mỹ 1 được chọn là công trình khởi công chào mừng kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh Bình Thuận (1992 - 2022). Đến nay công tác chuẩn bị cũng được các bên liên quan tích cực triển khai để sẵn sàng tổ chức lễ khởi công vào cuối tháng 8 này…
Khu công nghiệp (KCN) Tân Đức và Sơn Mỹ 1 cùng lúc được khởi công vào cuối quý III/2022 được kỳ vọng mở ra cơ hội thu hút đầu tư phát triển công nghiệp phía nam Bình Thuận. Bởi đây là 2 KCN có quy mô diện tích khá lớn và vị trí thuận tiện kết nối với một số tỉnh, thành thuộc trung tâm kinh tế trọng điểm của cả nước như TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai…
Dự án đầu tư bến cảng tổng hợp Sơn Mỹ (Hàm Tân, Bình Thuận) do doanh nghiệp đề xuất đầu tư là phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó có cảng biển Bình Thuận...
Bài 2: Nỗ lực được ghi nhận
Tại TP. Phan Thiết, Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) Bình Thuận vừa tổ chức Hội nghị giao ban chủ đầu tư hạ tầng và doanh nghiệp các KCN 6 tháng đầu năm 2022.
Tại Hàm Tân, chính quyền địa phương đang tích cực phối hợp các sở, ngành chức năng hỗ trợ tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện tốt nhất để nhà đầu tư chuẩn bị và hướng tới khởi công một số khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn huyện.