Những ngày đầu năm học 2024-2025, nhiều nơi vướng lùm xùm trong việc thu các loại quỹ, trong đó có quỹ phụ huynh.
Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu đến năm 2030, Bình Dương sẽ trở thành trung tâm công nghiệp dịch vụ hiện đại, phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh. Với hạ tầng giao thông liên tục được xây dựng và ngày càng đồng bộ, hoàn thiện, hiện đại, cùng với nền tảng công nghiệp vững mạnh, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, Bình Dương đang vươn mình mạnh mẽ, vững bước trong tương lai.
Ngày 5-7, Cục Thuế tỉnh Bình Dương thông tin cơ quan này đã ban hành thông báo gửi Cục Quản lý Xuất nhập cảnh- Bộ Công an đề nghị tạm hoãn xuất cảnh với 3 cá nhân
Trong tổng số hơn 40,6 tỷ đô la Mỹ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Bình Dương có hơn 74% vốn tập trung lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Tuy nhiên, vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) vẫn còn hạn chế. Nhằm từng bước nâng cao trình độ sản xuất công nghiệp, Bình Dương đã và đang tích cực phát triển CNHT, đưa công nghiệp của địa phương tham gia sâu vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu.
Hướng tới xây dựng mô hình khu công nghiệp (KCN) khoa học công nghệ (KHCN), KCN thế hệ mới, xanh và thông minh, Bình Dương đang đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi xanh để phát triển bền vững.
Phát triển xanh, bền vững đang là hướng đi được nhiều doanh nghiệp quan tâm để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của các thị trường xuất khẩu lớn, đồng thời tối đa hóa lợi nhuận. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tiên phong trong hành trình này.
Trong năm 2023, tỉnh Bắc Ninh đã khánh thành và khởi công nhiều dự án quan trọng, có tác động lớn đến kinh tế xã hội của địa phương.
Gắn bó với tỉnh Bình Dương nhiều năm, không ít những người công nhân, lao động vẫn đang ngày đêm mong ước mua được NOXH để an cư lập nghiệp trên quê hương thứ 2.
Việt Nam đã bước đầu đón dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực công nghệ cao và thúc đẩy chuyển giao công nghệ. Theo xu hướng chung, Bình Dương cũng đã và đang ưu tiên thu hút đầu tư các ngành, lĩnh vực công nghệ cao, thân thiện với môi trường, ít thâm dụng lao động, tạo ra giá trị gia tăng cao trên nền tảng công nghiệp 4.0.
Bùi Trọng Cang dùng dao chém vào vai tài xế xe ôm công nghệ rồi cướp xe máy lúc rạng sáng ở Bình Dương. Lo sợ bị truy đuổi, anh ta chạy với tốc độ cao thì gặp tai nạn trong khu công nghiệp.
Chủ đầu tư An Gia áp dụng ưu đãi 'lạ' dành cho những quỹ căn đang mở bán với chính sách có 1 - 0 - 2: thanh toán 20% nhận nhà, còn lại trả chậm trong 22 tháng.
Vừa được Hệ thống 5F giới thiệu ra thị trường, khu compound thông minh 5F Orianna đã thu hút sự quan tâm của đông đảo khách hàng.
Người dân Yên Phong, Bắc Ninh phản ánh có dấu hiệu sai phạm trong việc thu hồi đất làm dự án Khu công nghiệp Vsip 2, trong khi đó chính quyền địa phương chưa có câu trả lời về vấn đề này.
Theo chuyên gia Savills, tuy thu hút vốn FDI có chậm lại nhưng thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam vẫn có thể duy trì sức hút nhờ các lợi thế về lao động, dân số, phát triển cơ sở hạ tầng, ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngoài cũng như những nỗ lực của Chính phủ trong việc duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có văn bản yêu cầu huyện Yên Phong tiến hành kiểm tra, rà soát lại trình tự, thủ tục triển khai thực hiện dự án Khu công nghiệp VSIP 2 Bắc Ninh theo đúng quy định.
Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh yêu cầu huyện Yên Phong rà soát lại trình tự, thủ tục triển khai thực hiện dự án Đầu tư xây dựng, kinh doanh, phát triển kết cấu hạ tầng KCN VSIP 2 theo đúng quy định.
Dự án khu công nghiệp Vsip 2 tại huyện Yên Phong (Bắc Ninh) được kỳ vọng là sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn. Thế nhưng đến nay, hàng chục hộ dân địa phương vẫn chưa đồng ý bàn giao mặt bằng do vướng mắc trong bước triển khai đền bù, thu hồi đất.
Hình thành trên nền tảng tình hữu nghị và hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Singapore, qua 26 năm phát triển, từ Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore 1 (KCN VSIP 1) ở tỉnh Bình Dương vào năm 1996, đến nay VSIP Group đã có 11 dự án tại nhiều tỉnh, thành thu hút đầu tư rất hiệu quả, góp phần thúc đẩy sự phát triển công nghiệp hóa của các địa phương nói riêng và Việt Nam nói chung.
Dù còn nhiều khó khăn, thách thức về quá trình phục hồi sản xuất, song nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh đã tập trung đổi mới, tái cấu trúc, mở rộng sản xuất đón đầu cơ hội hợp tác nhằm khẳng định vị trí và thương hiệu.
Với những tín hiệu lạc quan của kinh tế vĩ mô, đầu tư công, cùng với đó là dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát tốt, cộng đồng doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh đang rất lạc quan, tin tưởng sản xuất, kinh doanh trong năm 2022 thuận lợi, hoàn thành những chỉ tiêu đã đặt ra.
Chiều 23/1, ông Vương Đình Huệ - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương, sau đó đến thăm, tặng quà người lao động tại doanh nghiệp.
Ngày 23/1, tại tỉnh Bình Dương, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn công tác đã tới thăm, tặng quà cho công nhân, người lao động khó khăn.
Kỳ 1: Khẳng định điểm đến đầu tư hấp dẫn
Theo ông Bùi Minh Trí, Trưởng ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) Bình Dương cho biết, đến ngày 28-10, đã có 1.968 doanh nghiệp trong các KCN của tỉnh tiến hành khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh, đạt trên 96%.
Hàng nghìn người ồ ạt về quê khiến TP.HCM và Bình Dương đối mặt với bài toán thiếu hụt lao động, hiện hai địa phương này đang 'trầy trật' tuyển người.
Nền kinh tế Bình Dương đang ra sức chống chọi và thích ứng trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp. Hiện tỉnh đã sẵn sàng các kịch bản để chủ động thực hiện 'mục tiêu kép', trong đó quyết liệt phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức cao nhất. Vấn đề đặt ra hiện nay là tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vượt khó nhằm duy trì đà tăng trưởng, thu về kết quả cao nhất vào cuối năm 2021.
Dịch bệnh xuất hiện trở lại đã làm thay đổi mọi kế hoạch sản xuất, kinh doanh (SXKD) mà mỗi doanh nghiệp (DN) đã hoạch định từ trước. Thời điểm hiện tại, chủ động giãn cách, ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch bệnh đang được các DN trên địa bàn tỉnh tiến hành nghiêm ngặt để bảo đảm an toàn cao nhất.
Cùng với việc khống chế, kiểm soát tốt dịch bệnh, hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang khẩn trương triển khai các giải pháp nhanh chóng khôi phục các hoạt động kinh tế, đời sống hằng ngày của người dân trong trạng thái bình thường mới, một cách chắc chắn, an toàn, không để dịch quay lại khu công nghiệp (KCN)
GRDP quý I của Bắc Ninh tăng trưởng 8,16% trong bối cảnh địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp của đợt bùng phát dịch Covid-19.
Ra đời cùng thời gian với Sài Gòn - Gia Định, Đồng Nai, Bình Dương - Thủ Dầu Một được coi là vùng đất của hội tụ và phát triển. Gần 24 năm kể từ ngày được tách ra từ tỉnh Sông Bé, Bình Dương đã bứt phá ngoạn mục. Từ một tỉnh thuần nông trở thành một địa phương phát triển nhanh chóng về công nghiệp - đô thị - dịch vụ. Sự phát triển ấy, gắn liền với tên tuổi của Tổng Công ty đầu tư và phát triển công nghiệp (Tổng Công ty Becamex IDC, gọi tắt là Becamex IDC).
Phường Vĩnh Tân trước ngày 20-1-2020 còn là xã, thuộc thị xã Tân Uyên, Bình Dương - trong thời kỳ đánh giặc Mỹ là Chiến khu Vĩnh Lợi. Ngay trên mảnh đất bom cày đạn xới năm xưa đã mọc lên Khu công nghiệp (KCN) VSIP 2 bề thế với sự góp mặt của nhiều công ty hàng đầu thế giới.
Ngày 2-8, Công an tỉnh Bình Dương đã trao tặng Giấy khen cho tập thể Đội PCCC Khu công nghiệp Vsip II và 2 cá nhân, vì có thành tích xuất sắc cứu sống hai cha con suýt bị nước cuốn trôi.
Vừa được chúng tôi cứu khỏi dòng nước thì bé gái quỳ xuống van xin chúng tôi cứu tiếp cha của bé. Lúc đó bé hoảng loạn lắm - lính cứu hộ kể
Hai cha con chui vào ống cống trú mưa, nước dâng nhanh và Đội PCCC Khu công nghiệp Vsip II đã kịp thời cứu hai cha con thoát nạn trong gang tấc.