Vụ việc bà Nguyễn Thị Như Loan, Tổng Giám đốc Công ty CP Quốc Cường Gia Lai (QCGL) - cựu Chủ tịch HĐQT cùng một loạt lãnh đạo Tập đoàn Cao su và một số cán bộ các cơ quan liên quan bị Cơ quan CSĐT Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam do liên quan đến sai phạm xảy ra tại khu đất công 39-39B Bến Vân Đồn, quận 4, TP Hồ Chí Minh gây xôn xao dư luận. Những người biết rõ về quá trình kinh doanh của bà Loan đại diện cho QCGL thì không bất ngờ. Bởi đây không phải lần đầu bà Loan liên quan đến đất công mà đã từng có nhiều lãnh đạo thành phố, lãnh đạo công ty có vốn nhà nước phải đi tù do chuyển nhượng dự án cho QCGL…
Chuyện lạ xảy ra tại Dự án xây dựng cầu Rạch Đĩa (đường Lê Văn Lương, P.Tân Phong, Q7). Theo đó, các hộ dân có đất bị thu hồi đều nằm vị trí mặt tiền đường nhưng được áp 2 giá bồi thường chênh lệch đến khó tin. Cụ thể: nhiều hộ nhận bồi thường 70,649 triệu đồng m2; ngược lại có hộ chỉ được 8,352 triệu đồng/m2…
HĐXX cho rằng cấp sơ thẩm đã căn cứ vào thiệt hại thực tế để xác định số tiền thất thoát nên không có cơ sở để chấp nhận kháng nghị của VKSND TP.HCM.
Ngoài việc bác kháng cáo của Công ty Quốc Cường Gia Lai xin được tiếp tục thực hiện dự án trên phần diện tích khu số 4 thuộc Khu dân cư (KDC) Ven Sông. HĐXX cũng không chấp nhận kháng nghị của Viện KSND TP Hồ Chí Minh về số tiền thiệt hại của 2 dự án.
Bị cấp sơ thẩm tuyên phạt 3 năm tù giam, cựu Chánh Văn phòng Thành ủy Phan Thanh Tân kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, được cấp phúc thẩm chuyển từ 3 năm tù giam sang hưởng án treo.
HĐXX nhận định có căn cứ chấp nhận kháng cáo của Công ty Quốc Cường Gia Lai về bản án sơ thẩm.
Đại diện VKSND Cấp cao tại TP.HCM đề nghị HĐXX bác kháng cáo của các bị cáo và chấp nhận kháng nghị của VKSND TP.HCM.
Ngày 27-3, TAND Cấp cao tại TPHCM mở lại phiên tòa phúc thẩm vụ án Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí
Nhiều bị cáo cho rằng các nhà đất đang bị kê biên là tài sản được nhờ đứng tên nên đề nghị HĐXX giải tỏa kê biên.
Sau phiên tòa sơ thẩm, 9/10 bị cáo trong vụ sai phạm xảy ra tại 2 dự án Khu dân cư Ven Sông và Phước Kiển, do ông Tất Thành Cang (nguyên Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM) và các thuộc cấp thực hiện đã có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Riêng ông Cang chấp nhận hình phạt.
Viện KSND TP.HCM yêu cầu tòa án xét xử phúc thẩm vì cho rằng việc tòa sơ thẩm nhận định và quyết định thời điểm xác định tài sản Nhà nước bị thất thoát, lãng phí khi hành vi phạm tội xảy ra là không có căn cứ. (CLO) Viện KSND TP.HCM yêu cầu tòa án xét xử phúc thẩm vì cho rằng việc tòa sơ thẩm nhận định và quyết định thời điểm xác định tài sản Nhà nước bị thất thoát, lãng phí khi hành vi phạm tội xảy ra là không có căn cứ.
Liên quan đến sai phạm 2 dự án khu dân cư Ven Sông và Phước Kiển, 9/10 bị cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí' kháng cáo.
Phiên tòa phúc thẩm vụ án bán rẻ 324.000 m2 (32,4 ha) đất dự án khu dân cư (KDC) Phước Kiển và một phần đất dự án KDC Ven Sông cho Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai được mở do có kháng cáo của 9/10 bị cáo, người liên quan và kháng nghị của Viện KSND.
Ngay tại phần xét hỏi, HĐXX đã nói rõ là không chấp nhận kháng cáo của Công ty Quốc Cường Gia Lai về việc tiếp tục thực hiện dự án KDC Ven Sông vì không thuộc thẩm quyền xem xét.
Trong nội dung kháng cáo, Công ty Quốc Cường Gia Lai trình bày 2 nội dung để HĐXX xem xét.
TAND Cấp cao tại TP.HCM mở phiên tòa phúc thẩm liên quan vụ bán rẻ 2 dự án ở TP.HCM cho Công ty CP Quốc Cường Gia Lai.
TAND cấp cao tại TP.HCM mở lại phiên tòa phúc thẩm xét xử bị cáo Tất Thành Cang và đồng phạm liên quan sai phạm bán rẻ đất công cho Công ty CP Quốc Cường Gia Lai.
Phiên xét xử phúc thẩm được mở do có 9/10 bị cáo trong vụ án (trừ bị cáo Tất Thành Cang) đã nộp đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, đề nghị cấp phúc thẩm xem xét lại mức bồi thường thiệt hại.
Phiên phúc thẩm được mở để xét kháng cáo, kháng nghị vụ án liên quan đến sai phạm tại hai dự án khu dân cư Ven Sông và Phước Kiển.
Ngày 6/3, TAND cấp cao tại TP HCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' (Điều 219 BLHS) liên quan đến bán rẻ đất công ở hai Dự án Khu dân cư (KDC) Phước Kiển (xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè) và KDC Ven Sông (phường Tân Phong, quận 7).
HĐXX nhận định trên cơ sở một số người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt không lý do và yêu cầu hoãn phiên xét xử của bị cáo, HĐXX tuyên hoãn phiên tòa.
Bị cấp sơ thẩm tuyên thu hồi hơn 16,9 tỷ đồng tại Dự án khu dân cư (KDC) Phước Kiển, Công ty Quốc Cường Gia Lai kháng cáo xin nhận lại số tiền này, đồng thời xin tiếp nhận phần đất còn lại tại Dự án khu dân cư (KDC) Ven Sông Tân Phong.
Năm 2022 đầy biến động sắp qua, cùng Báo Người Lao Động nhìn lại các vụ án thu hút sự quan tâm của đông đảo dư luận xã hội mà TAND TP HCM đã xét xử.
Sau bản án sơ thẩm, Viện Kiểm sát đã quyết định kháng nghị và cho rằng, hành vi phạm tội phải được xác định kéo dài từ khi hành vi đó xảy ra cho đến khi Nhà nước lấy lại được quyền quản lý tài sản hoặc khi tội phạm bị ngăn chặn, chứ không phải là thời điểm các đối tượng phạm tội như bản án của TAND TPHCM đã tuyên.
Viện trưởng VKSND TP.HCM kháng nghị về phần xác định thời điểm thất thoát tài sản Nhà nước trong vụ án.
Ngày 19/10, HĐXX của TAND TP HCM đã ra phán quyết với ông Tất Thành Cang, cựu Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP HCM; Trần Công Thiện, cựu Tổng GĐ Cty TNHH MTV Đầu tư và xây dựng Tân Thuận và các đồng phạm vi phạm về quy định quản lý sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Từng giữ chức phó bí thư Thành ủy TP HCM, do mắc nhiều sai phạm, đến nay, ông Tất Thành Cang phải chấp hành hình phạt chung hai vụ án lên đến 14 năm 6 tháng tù.
Với bản án mới nhất 6 năm tù, tổng hợp hình phạt với bản án trước đó, tòa tuyên ông Tất Thành Cang phải chấp hành hình phạt chung là 14 năm 6 tháng tù.
Ngoài cân nhắc nhiều tình tiết, HĐXX cũng căn cứ số tiền thất thoát 207 tỉ đồng để xác định vai trò, trách nhiệm hình sự của các bị cáo
Tòa đã tuyên phạt cựu Phó bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM Tất Thành Cang 6 năm tù do liên quan vụ án xảy ra tại Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và Xây dựng Tân Thuận, tổng hợp với bản án trước đó là 14 năm 6 tháng tù.
Trong vụ sai phạm về bán đất 2 dự án KDC Phước Kiển và KDC Ven Sông, gây thất thoát hơn 735 tỉ đồng của nhà nước, bị cáo Tất Thành Cang (cựu Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP HCM) bị tuyên phạt 6 năm tù.
Cáo trạng xác định số tiền các bị cáo gây thất thoát cho Nhà nước là 735 tỉ đồng. Tuy nhiên, theo HĐXX, con số này là 207 tỉ đồng.
Do ông Tất Thành Cang thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải nên HĐXX đã tuyên phạt mức án 6 năm tù, thấp hơn mức đề nghị của VKS là 8 -10 năm tù.
HĐXX tuyên phạt bị cáo Tất Thành Cang 6 năm tù, tổng hợp với bản án trước đó là 14 năm 6 tháng tù.
Bị cáo Trần Công Thiện, cựu Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV đầu tư và xây dựng Tân Thuận bị tuyên phạt 13 năm tù.
Bị cáo Tất Thành Cang (cựu Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM) bị tuyên phạt 6 năm tù liên quan vụ bán rẻ đất cho Quốc Cường Gia Lai.
Nói lời sau cùng, các bị cáo gửi lời xin lỗi đến Đảng bộ TP HCM, gia đình và nói sẽ dùng tài sản cá nhân bồi thường thiệt hại trong vụ án
Ngày 17/10, phiên xét xử bị cáo Tất Thành Cang và đồng phạm trong vụ chuyển nhượng 32ha đất dự án Phước Kiển và dự án Khu dân cư Ven Sông bước vào phần nghị án.
VKSND TP HCM cho rằng khi các bị cáo không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật dẫn đến thất thoát tài sản của nhà nước thì phải liên đới chịu trách nhiệm.
Theo VKS, việc nhận tội của bị cáo Tất Thành Cang (cựu phó bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM) là hết sức thành khẩn, thể hiện được thái độ ăn năn, hối cải.