Theo hãng tin Yonhap, báo cáo tháng công bố ngày 8-5 của Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) cho thấy, tháng 4 là tháng thứ 7 liên tiếp xuất khẩu giảm, chủ yếu do nhu cầu toàn cầu về bán dẫn sụt giảm.
Theo báo cáo, tháng Tư là tháng thứ 7 liên tiếp xuất khẩu của Hàn Quốc giảm, chủ yếu do nhu cầu toàn cầu về bán dẫn sụt giảm, trong đó số lượng chip bán dẫn xuất khẩu giảm 41% so với tháng 4/2022.
Sáng 21/4, trường Tiểu học chất lượng cao Tràng An (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tổ chức Ngày hội Sách và STEM cho gần 1000 học sinh nhà trường.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) một lần nữa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc trong năm 2023.
Nền kinh tế Hàn Quốc tiếp tục trì trệ do xuất khấu suy giảm. Đây là đánh giá của Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) mới được đưa ra ngày 09/4.
Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) ngày 8/3 cho biết, kinh tế Hàn Quốc tiếp tục giảm tốc do xuất khẩu đi xuống và lãi suất tăng nhanh.
Dự báo cho thấy tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á trong nửa đầu năm 2023 là 1,1% và nửa cuối năm là 2,4%. Mặc dù mức kỳ vọng nửa đầu năm giảm 0,3% song bù lại nửa cuối năm tăng 0,3%.
Trong thông điệp đón chào năm mới ngày 1-1-2023, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho biết chính phủ của ông sẽ xem nhiệm vụ thúc đẩy xuất khẩu như là chính sách ưu tiên hàng đầu trong năm 2023 để giúp đất nước phục hồi tăng trưởng. Thông điệp của ông được đưa ra sau khi dữ liệu chính thức cho thấy xuất khẩu của Hàn Quốc giảm trong 3 tháng liên tiếp vào thời điểm tăng trưởng toàn cầu chậm lại.
Vào đầu năm 2022, Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra những triển vọng kinh tế khá tươi sáng, tuy nhiên, với những yếu tố không thuận lợi như lạm phát tăng cao đã khiến cho quá trình phục hồi kinh tế của quốc gia này gặp nhiều thách thức.
Trong những tháng gần đây, nền kinh tế Hàn Quốc, vốn chịu nhiều thiệt hại do đại dịch Covid-19, tiếp tục rơi vào tình trạng bấp bênh bởi những chỉ số công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu đều giảm sâu. Hiện, Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực thực hiện các biện pháp phục hồi tăng trưởng nhằm đưa nền kinh tế nước này tránh khỏi nguy cơ đình trệ như dự báo của nhiều tổ chức tài chính.
Kinh tế Hàn Quốc đang đối mặt nhiều khó khăn lớn khi các chỉ số công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu đều giảm sâu và Viện Nghiên cứu phát triển Hàn Quốc (KDI) cảnh báo rằng nền kinh tế trong tương lai có khả năng cao sẽ đình trệ. Chính phủ Hàn Quốc đang quyết liệt thực hiện các biện pháp phục hồi tăng trưởng.
Hàn Quốc đặt mục tiêu lọt vào danh sách 4 nhà cung cấp vũ khí lớn nhất thế giới. Với tham vọng này, Seoul nỗ lực hiện đại hóa và liên tục cải tiến ngành công nghiệp quốc phòng.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, lý do Viện Nghiên cứu Phát triển Hàn Quốc hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc chủ yếu là do xuất khẩu của nước này vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện.
Theo nhà kinh tế Cho Young-moo của Viện nghiên cứu kinh tế LG xuất khẩu đang chậm lại trong bối cảnh kinh tế toàn cầu giảm tốc và tiêu dùng trong nước dự kiến sẽ tiếp tục trì trệ do lạm phát cao.
Cổng thông tin thống kê Hàn Quốc (KOSIS) cho biết chỉ số sản xuất chất bán dẫn của Hàn Quốc trong quý III năm nay là 320,6 (trên thang 100, dựa trên tiêu chuẩn năm 2015), giảm 11% so với quý trước.
Mỹ giữ nguyên mức thuế đối với hàng hóa Trung Quốc, Nga lạc quan, Tổng thống Nga Putin dọa cắt hoàn toàn nguồn cung dầu và khí đốt sang châu Âu, Nhật Bản tỏ ý sẵn sàng can thiệp thị trường tiền tệ nếu đồng Yen tiếp tục mất giá… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á đang phải đứng trước nhiều rào cản khi phải đối mặt với việc đồng won giảm mạnh so với đồng USD, và áp lực lạm phát. Việc đồng won 'chạm đáy' là một trong những rào cản lớn cho sự phục hồi kinh tế của Hàn Quốc, cũng như làm trầm trọng thêm thâm hụt thương mại và các rủi ro khác liên quan tới tăng trưởng chậm lại.
Hàn Quốc đứng trước áp lực lạm phát gia tăng do giá nhiên liệu và hàng hóa tăng cao, trong bối cảnh nhu cầu phục hồi rất lớn sau đại dịch Covid-19. Tháng 7 vừa qua, giá tiêu dùng ở nước này đã tăng 6,3% so cùng kỳ năm ngoái, mức tăng cao nhất trong gần 24 năm qua.
Xung đột Nga-Ukraine khiến cuộc khủng hoảng năng lượng thêm trầm trọng, lạm phát Mỹ giảm, tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc bất ngờ tăng nhanh, Đức 'ngấm đòn' giá khí đốt tăng… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Chính phủ Hàn Quốc cho biết nền kinh tế nước này đang bị lo ngại mất đà tăng trưởng do sự gia tăng các yếu tố kinh tế bất ổn bên ngoài có thể làm giảm đầu tư và đà tăng trưởng của xuất khẩu.
Ngày 7/8, Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) nhận định nền kinh tế nước này đang đối mặt với nguy cơ suy yếu ngày càng tăng do lạm phát cao và tình kinh tế bên ngoài đang xấu đi.
Giá năng lượng quốc tế tăng cao đang ngày càng làm suy yếu cán cân thương mại của Hàn Quốc vốn đang chứng kiến mức thâm hụt trong 79 ngày đầu năm 2022.
Theo chính sách mới, kể từ ngày 1/1/2022, mỗi trẻ chào đời tại thủ đô Seoul của Hàn Quốc sẽ nhận 'chiếc vé chào đời' trị giá 2 triệu won (1.676 USD) và khoản trợ cấp này có hiệu lực trong vòng một năm
Hàn Quốc đã nỗ lực tìm giải pháp nhằm ổn định chuỗi cung ứng nhằm giải quyết triệt để nguy cơ tăng trưởng kinh tế chậm và gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 14/12, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Thủ tướng Nội các Hàn Quốc Kim Boo Kyum.
Chiều 14/12, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp ông Hong Jang-pyo, Chủ tịch Viện Nghiên cứu Phát triển Hàn Quốc và ông Kim Kil-soo, Chủ tịch Hiệp hội Giao lưu Kinh tế-Văn hóa Hàn Quốc-Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, chiều nay, tại Thủ đô Seoul, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Chủ tịch Viện Nghiên cứu phát triển Hàn Quốc (KDI).
Chiều 14/12, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, tại thủ đô Seoul, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Chủ tịch Viện Nghiên cứu phát triển Hàn Quốc (KDI).
Chiều 14/12, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, tại Thủ đô Seoul, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Chủ tịch Viện Nghiên cứu phát triển Hàn Quốc (KDI).
Nền kinh tế Xứ sở Kim Chi sẽ tiếp tục chịu áp lực lạm phát leo thang do các yếu tố rủi ro bên ngoài về gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và giá dầu mỏ quốc tế tăng cao.
Ngày 1/10, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (VNIES ) ký kết biên bản ghi nhớ về việc hợp tác chiến lược với Công ty Cổ phần Giáo dục KDI (KDI Education).
Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) ngày 7/9 cho biết, nền kinh tế Hàn Quốc đang chịu nhiều áp lực từ những khó khăn ngày càng tăng do số ca mắc COVID-19 tăng đột biến gần đây.
Kinh tế Hàn Quốc đang trên đà phục hồi nhờ xuất khẩu tăng mạnh, nhưng các biện pháp hạn chế sự lây lan của làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư, có thể làm giảm nhu cầu trong nước vốn đang được cải thiện
Nền kinh tế Hàn Quốc đang phải đối mặt với sự bất ổn do số ca mắc mới Covid-19 tăng đột biến và sự lây lan nhanh chóng của biến chủng Delta. Làn sóng dịch Covid-19 thứ tư có thể khiến kinh tế Hàn Quốc rơi vào tình trạng ảm đạm, với vô vàn khó khăn ở phía trước, dù đã triển khai chương trình tiêm chủng diện rộng từ cuối tháng 7.
Những biện pháp hạn chế chưa từng thấy nhằm ngăn chặn số ca lây nhiễm của làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư có thể làm giảm nhu cầu vốn đang cải thiện ở 'xứ sở kim chi.'
Sau hơn một năm gồng mình, vật lộn với sát thủ vô hình virus SARS-CoV-2, nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn được đánh giá là phục hồi khá tích cực khi các tổ chức quốc tế đồng loạt nâng mức dự báo tăng trưởng cho năm 2021.
Phóng viên TTXVN tại Seoul dẫn báo cáo của Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) công bố ngày 25/5 cho biết, mặc dù Hàn Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 10 thế giới song lại xếp hạng gần cuối về mức độ hạnh phúc trong số các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Vụ Kinh tế và Xã hội (DESA) của Liên hợp quốc vừa công bố báo cáo cập nhật 'Tình hình và triển vọng kinh tế thế giới năm 2021', trong đó nâng dự báo mức tăng trưởng của kinh tế toàn cầu nhờ sự phục hồi mạnh mẽ của 'hai đầu tàu' Mỹ và Trung Quốc. Bức tranh kinh tế thế giới đã ghi nhận những dấu hiệu lạc quan, song vẫn cần thận trọng trước tình trạng dễ bị tổn thương bởi tác động từ đại dịch.