Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vừa kết thúc tuần giao dịch 16 đến 22/1 với diễn biến giá phân hóa. Mặc dù sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá, tuy nhiên lực mua chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tiếp tục tăng 0,88% lên 2.451 điểm, cao nhất trong gần 1 tháng trở lại đây. Giá trị giao dịch toàn Sở trung bình đạt 3.500 tỷ đồng mỗi phiên.
Thị trường hàng hóa hôm nay 23/1, giá dầu đã tăng lên mức cao nhất kể từ giữa tháng 11; đậu tương dẫn dắt giá nhóm nông sản.
Theo hãng tin AP, Trung Quốc đã dỡ bỏ một số hạn chế phòng dịch với lý do các biến chủng mới của Covid-19 'đã yếu đi'.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa kết thúc tuần giao dịch vừa qua với sắc đỏ hoàn toàn chiếm ưu thế trên bảng giá. Chỉ số MXV- Index giảm mạnh 3,29% xuống 2.453 điểm, đánh dấu tuần giảm sâu thứ 2 liên tiếp.
Kết quả khảo sát cho thấy 23% doanh nghiệp châu Âu được hỏi đang cân nhắc chuyển các khoản đầu tư hiện tại hoặc dự kiến ra khỏi Trung Quốc - mức cao nhất trong một thập kỷ trở lại đây...
Bùng phát đợt dịch mới tại Bắc Kinh và Thượng Hải đặt ra câu hỏi xét nghiệm hàng loạt và phong tỏa diện hẹp liệu có đủ để kiểm soát COVID-19.
Hôm thứ Tư (4/5), Liên minh châu Âu (EU) đã công bố đề xuất cấm nhập khẩu dầu từ Nga và nhắm mục tiêu vào ngân hàng lớn nhất cũng như các hãng truyền thông lớn của nước này trong gói trừng phạt thứ 6 liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine.
Trên khắp Trung Quốc, những người như Eli Mai, một giám đốc bán hàng 40 tuổi tại một công ty tư vấn ở Quảng Châu, từng được coi như một sự ghen tị trong tầng lớp trung lưu. Tuy nhiên, mọi chuyện đã thay đổi rất nhanh trong một thời gian ngắn gần đây.
Mới tuần trước, giá dầu Brent giao sau tại thị trường London có lúc vượt mức 139 USD/thùng lần đầu tiên kể từ năm 2008...
Chiến lược chống dịch nghiêm ngặt 'không Covid' (zero Covid) của Trung Quốc là một trong 10 rủi ro chính trị hàng đầu trong năm 2022, với những tác động có thể lan rộng khỏi biên giới nước này - theo dự báo của hãng tư vấn và nghiên cứu rủi ro chính trị Eurasia...
Theo các dự báo mới, Ấn Độ sẽ vượt qua Trung Quốc để trở thành nền kinh tế lớn phát triển nhanh nhất thế giới vào năm 2022.
Trung Quốc cần nuôi sống 1,4 tỷ người, nhưng dịch tả lợn châu Phi, đại dịch Covid-19 và thiên tai đã đặt ra những mối lo lớn về an ninh lương thực tại nước này. Bởi vậy, Trung Quốc đang tiếp tục củng cố kho lương thực của mình, nhất là trong bối cảnh họ vẫn đang theo đuổi chiến dịch 'Không Covid'.
Việc tiêm vaccine được cho là tấm vé thông hành để đi qua đại dịch Covid-19 nhưng tại Singapore, mọi thứ dường như không diễn ra theo kế hoạch.
Một người đàn ông hoàn thành cách ly 21 ngày sau khi từ nước ngoài về Trung Quốc được xác định có thể là nguồn lây của đợt bùng phát mới, đặt ra câu hỏi về tính bền vững của chiến lược Không Covid (Zero Covid) mà Trung Quốc đang thực hiện nghiêm ngặt.
Ngày càng nhiều quốc gia cho rằng, chúng ta không thể sống mãi trong phong tỏa và cần vượt qua sự ám ảnh về mục tiêu không Covid, đồng thời biến virus trở thành 'kẻ sống chung' ít đe dọa hơn trên hành tinh này.