Kho tên lửa Iskander của Nga có thực sự sắp cạn kiệt như thông tin từ Ukraine và phương Tây đưa ra là câu hỏi cần được giải đáp.
Truyền thông Ukraine cho biết, Moscow đã lần đầu sử dụng tên lửa hành trình Kh-55 tháo đầu đạt hạt nhân và thay thế bằng đầu đạn thông thường để tập kích vào Ukraine. Hiện phía Nga chưa bình luận về thông tin này.
Ukraine đã phần nào nhận ra quy luật tấn công tên lửa của Quân đội Nga thông qua thời gian tích lũy đủ cơ số đạn.
Truyền thông Nga cho biết, một máy bay trinh sát do thám NATO hoạt động trên bầu trời Romania đã giúp lực lượng phòng không Ukraine đẩy lùi cuộc tấn công tên lửa lớn của Nga vừa diễn ra. Hiện NATO và Kiev chưa bình luận về thông tin này.
Cuộc tấn công tên lửa mới nhất do Nga tiến hành theo thông báo đã gây thiệt hại đáng kể đối với cơ sở hạ tầng của Ukraine.
Ukraine tin rằng, kho vũ khí đặc biệt là tên lửa của Nga đang cạn kiệt và nước này cần 5 năm để khôi phục kho tên lửa chính xác cao về mức trước xung đột xảy ra vào ngày 24/2/2022.
Tên lửa Iran sẽ được Nga nhập khẩu sau khi Tehran cung cấp cho Moskva loạt máy bay không người lái (UAV) cảm tử là viễn cảnh đang được truyền thông quốc tế nhắc tới.
Hãng tin Sputnik vừa đăng tải các video ghi lại cảnh binh sĩ Nga dùng hệ thống pháo phản lực phóng loạt và trực thăng Mi-28N tấn công các mục tiêu của Ukraine.
Tên lửa Kh-101 có nhiều đặc điểm giống với tên lửa Kh-555 và nhiều khả năng chúng sử dụng cùng một khung thân, nhưng Kh-101 được thiết kế hiện đại và tầm bắn lớn hơn.
Giới chức quân sự Nga cho rằng tên lửa hành trình Kh-22 của họ có thể đánh bại mọi hệ thống phòng không NATO, nhưng vũ khí này cũng nổi tiếng kém chính xác.
Trong bài viết được Topwar.ru đăng tải sáng 30/3, nhà phân tích Mitrofanov đã đưa ra ước chừng về số vũ khí chính xác mà Nga sở hữu - thứ có thể làm nản lòng Ukraine.
Theo đánh giá mới nhất của Mỹ, Nga đang phải hứng chịu tỷ lệ thất bại khá cao, ở mức khoảng 60% đối với một số tên lửa dẫn đường chính xác mà nước này sử dụng để tấn công Ukraine.
Nga đã sử dụng kho tên lửa phong phú của mình tấn công các mục tiêu quan trọng khi bắt đầu chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Nga đã sử dụng một số mẫu tên lửa uy lực được khai hỏa từ đất liền, máy bay quân sự và tàu chiến để vô hiệu hóa các cơ sở quân sự của Ukraine, trong chiến dịch quân sự đặc biệt được Tổng thống Putin thực hiện tại quốc gia láng giềng.
Sáng 24/2, Nga tuyên bố khai màn 'chiến dịch quân sự đặc biệt' ở miền Đông Ukraine, sau đó mở rộng đến các mục tiêu trên khắp cả nước nhờ tận dụng triệt để hệ thống tên lửa đa dạng. Có những dấu hiệu cho thấy chiến dịch của Nga ở Ukraine đang sử dụng nhiều loại tên lửa tiên tiến hơn những gì từng thấy trước đây.
Viễn cảnh Nga tái sản xuất oanh tạc cơ Tu-22M3M cùng với Tu-160M đang khiến các quan chức quân sự NATO phải cảm thấy lo sợ.
Tu-95 Bear-H sẽ được nâng cấp và tiếp tục phục vụ trong Lực lượng Hàng không-Vũ trụ Nga vài chục năm nữa.
Thay vì phát triển oanh tạc cơ tàng hình thế hệ mới, Nga vẫn tin dùng và chế tạo 'Thiên nga Trắng' Tu-160, dù loại máy bay ném bom chiến lược này đã ra đời từ gần 40 năm trước.
Tu-160 Blackjack 'Thiên nga trắng', loại máy bay ném bom chiến lược vừa được Nga nâng cấp, tiếp tục là một thành tố chủ chốt trong 'bộ ba răn đe hạt nhân' của nước này qua nửa thế kỷ.
Với những nâng cấp gần đây, máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS Bear của Không quân Nga vẫn có thể phục vụ cho đến ít nhất là năm 2040.
Lần đầu tiên các chuyên gia và nhà phân tích quân sự Nga công bố các đặc điểm kỹ thuật và chiến thuật của tên lửa siêu thanh mới nhất mang tên Kh-95 sau khi thông tin về việc phát triển nó mới xuất hiện.
Các cuộc tập trận bao gồm khoa mục phóng tên lửa hành trình từ các máy bay ném bom Tu-95MS và Tu-160, oanh tạc cơ mạnh nhất của Nga có biệt danh 'Thiên nga trắng'.
Với khả năng mang theo số lượng tên lửa rất lớn, kèm theo đó là tốc độ bay rất nhanh, người Mỹ đã coi máy bay ném bom Tu-160 của Nga là 'xe thồ tên lửa' trên không.
Theo chuyên gia Mark Episkopos, với khả năng mang số lượng lớn tên lửa hành trình tầm xa, Tu-160 Nga có khả năng tấn công ngang vợi tên lửa ICBM.
Tu-160 Nga có khả năng tấn công ngang với tên lửa ICBM, máy bay ném bom và mang tên lửa chiến lược siêu thanh Tu-160 là máy bay quân sự nguy hiểm nhất của Nga, với khả năng mang số lượng lớn tên lửa hành trình tầm xa.
Nga một lần nữa khoe sức mạnh hủy diệt của bộ 3 hạt nhân khủng nhất thế giới, hành động này được coi là đang 'nhắc nhở' chính quyền mới của Mỹ về vấn đề vũ khí hạt nhân.
Đây là dự án mà Tổng thống Vladimir Putin khẳng định có ý nghĩa to lớn đối với an ninh quốc gia Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin trực tiếp chỉ huy cuộc tập trận quy mô lớn của quân đội Nga, trong đó bộ ba hạt nhân của nước này nhận lệnh khai hỏa gần như cùng thời điểm.