Theo Technology Magazine, gần một nửa trong số 36.000 công ty trí tuệ nhân tạo trên thế giới có trụ sở tại Mỹ hoặc Trung Quốc.
Báo cáo do KPMG International và Viện Công nghiệp ZGC của Trung Quốc cùng công bố cho thấy, gần một nửa trong số 36.000 công ty trí tuệ nhân tạo (AI) trên thế giới có trụ sở tại Trung Quốc hoặc Mỹ.
Theo nghiên cứu mới của công ty kiểm toán quốc tế KPMG, AI tạo sinh là ưu tiên đầu tư hàng đầu của 70% lãnh đạo các công ty trên toàn cầu.
Thị trường châu Á đang trong cơn khát nhân sự có kinh nghiệm tại lĩnh vực quản lý gia sản.
Việc đưa ra các quyết định đầu tư trong thời kỳ nhiều biến động là không dễ dàng. Thậm chí trước khi bất ổn kinh tế xảy ra, các nhà lãnh đạo của doanh nghiệp đã phải đối mặt với nhiều xu hướng làm thay đổi nhanh chóng cấu trúc hoạt động của nhiều ngành và lĩnh vực.
Nhiều nhà giáo dục nhiều nước, đặc biệt tại các quốc gia Đông Á, đang khai thác thực tế ảo như một công cụ truyền đạt kiến thức cho học viên.
Việc áp dụng metaverse trong giáo dục nằm trong bối cảnh chung khi một số quốc gia châu Á nỗ lực phát triển chuyên môn kỹ thuật số.
Từ Hàn Quốc đến Đài Loan, các trường học và các tổ chức đang khai thác metaverse như một công cụ hướng dẫn, thử nghiệm các ứng dụng VR để đưa việc giảng dạy ra ngoài lớp học.
Theo Nikkei Asia, nhiều cơ sở giáo dục tại Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc) đang đưa học sinh tiếp cận với Metaverse và các công nghệ thực tế ảo VR mới.
Nhiều nhà giáo dục ở châu Á đã bắt đầu 'nhúng ngón chân' vào Metaverse, nền tảng thực tế ảo được quảng cáo rầm rộ cho phép con người có thể tương tác xã hội trong không gian ảo, ngay cả khi công nghệ ảo mới nổi này đang vật lộn với việc khẳng định sự tồn tại trong thế giới thực.