Chia sẻ nhiều tiến bộ trong phẫu thuật bàn tay; Hơn 500 phụ nữ Long Khánh đồng diễn dân vũ áo dài năm 2024... là những thông tin có trong mục Khắp nơi trong tỉnh ngày 31-3-2024.
Sau năm 1975, Quân đội Nhân dân Việt Nam thu được số lượng cực lớn vũ khí chiến lợi phẩm, một số loại tới nay chúng ta vẫn tiếp tục sử dụng trong biên chế chính thức.
Theo hãng tin Nga Sputnik, Nga vừa bàn giao cho KQNN Việt Nam 6 trên tổng số 12 chiếc máy bay huấn luyện kiêm tiêm kích/cường kích hạng nhẹ Yak-130.
Máy bay chiến đấu có thể có tuổi đời rất ngắn; nhưng riêng MiG-21 vẫn tồn tại và trở thành máy bay chiến đấu biểu tượng của thời đại siêu thanh.
Mặc dù ra đời đã gần nửa thế kỷ, nhưng chiếc máy bay chiến đấu F-16 nhỏ bé, nhanh nhẹn vẫn là máy bay chiến đấu hạng nhẹ chủ lực của Không quân Mỹ và nó vẫn có thể đáp ứng yêu cầu của chiến tranh hiện đại, nếu tiếp tục được nâng cấp.
Với phương châm xây dựng lực lượng Không quân nhân dân Việt Nam tiến thẳng lên chính quy, hiện đại; tuy nhiên hiện nay chúng ta còn thiếu những chiến đấu cơ hạng nhẹ, để phối hợp với chiến đấu cơ hạng nặng theo chiến thuật cao-thấp, xa-gần.
Khi nói đến máy bay cánh tam giác, chúng ta nghĩ ngay đến gia đình Phantom của Pháp, tuy nhiên Mỹ mới là quốc gia đầu tiên phát triển chiến đấu cơ cánh tam giác, tuy nhiên đó là những mẫu máy bay thất bại.
Sau khi Liên Xô bán máy bay chiến đấu MiG-21 tiên tiến cho các quốc gia tại Trung Đông, Israel đã tìm cách đánh cắp loại máy bay này, để nghiên cứu.
Anh hùng LLVTND Phạm Tuân - người đầu tiên và duy nhất trên thế giới lái máy bay chiến đấu MiG-21 bắn rơi 'Pháo đài bay' B-52 của Không quân Mỹ trên bầu trời miền Bắc.
USS Long Beach là tàu chiến mặt nước chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của Mỹ và cả thế giới, nó từng được triển khai trong chiến tranh Việt Nam với nhiệm vụ rất đặc biệt.
Phương án nâng cấp toàn diện MiG-21-97 sẽ là lựa chọn tuyệt với nhất cho các thế hệ tiêm kích MiG-21MF/bis nếu KQND Việt Nam có ý định đưa chúng trở lại bầu trời.
Năm 2019, trong khuôn khổ triển lãm an ninh – quốc phòng quốc tế DSE 2019, Tập đoàn Lockheed Martin đưa tới Hà Nội 3 mẫu máy bay quân sự rất hiện đại, đang là 'hàng hot' trên thị trường xuất khẩu.
Nếu nâng cấp theo gói công nghệ của Pháp – Nga, Su-22 Việt Nam có thể triển khai các hệ thống vũ khí thông minh, tầm bắn xa, hạ được tàu chiến tối tân như Su-30MK2.
Không quân nhân dân (KQND) Việt Nam ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử rất đặc biệt. Năm 1954, miền bắc hoàn toàn giải phóng và bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Cách đây 65 năm, ngày 3-3-1955, Ðại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đã ký Quyết định số 15 thành lập 'Ban Nghiên cứu sân bay', khởi nguồn cho quá trình phát triển của Không quân nhân dân (KQND) Việt Nam. Ngày 3-3-1955 trở thành ngày truyền thống của KQND Việt Nam anh hùng.
Các trung đoàn, lữ đoàn của Không quân Nhân dân Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc những ban bay đầu tiên của năm mới Đinh Dậu.
Những chiếc MiG-21MF được xem là phiên bản tiêm kích MiG-21 hiện đại nhất của KQND Việt Nam trước khi những chiếc 21bis được viện trợ năm 1979.
Những chiếc MiG-21MF được xem là phiên bản tiêm kích MiG-21 hiện đại nhất của KQND Việt Nam trước khi những chiếc 21bis được viện trợ năm 1979.
Hóa ra, trong kháng chiến chống Mỹ, KQND Việt Nam cũng nhận được các máy bay tiêm kích MiG-17 được trang bị radar phục vụ đánh ban đêm.
Một cặp máy bay cường kích Su-22M đã lần đầu tiên được đưa về trưng bày ở Bảo tàng Phòng không - Không quân (đường Trường Chinh, Hà Nội).
Có khả năng rất cao máy bay tiêm kích Su-30MK2 sẽ được trang bị cho Trung đoàn 927, bên cạnh Trung đoàn 923 và 935 của Không quân Nhân dân Việt Nam.
Theo lãnh đạo hãng chế tạo máy bay Aviastar-SP, một quốc gia giấu tên ở khu vực Đông Nam Á đã bày tỏ sự quan tâm tới việc mua máy bay vận tải Il-76.
Với số lượng 32 chiếc, Không quân Nhân dân Việt Nam được cho là lực lượng sở hữu nhiều máy bay tiêm kích Su-30MK2 nhất thế giới hiện nay.
Các máy bay tiêm kích MiG-21, MiG-17 sơn phù hiệu KQND Việt Nam đã xuất hiện trong sự kiện Tuần lễ Hải quân Mỹ diễn ra ở New York.
Tiêm kích đánh chặn MiG-17 là chiến đấu cơ đầu tiên của KQND Việt Nam anh hùng, đã lập nên nhiều chiến công sáng chói trong lịch sử chống Đế quốc Mỹ.
Công nghiệp quốc phòng Việt Nam đã tự nghiên cứu, chế tạo thành công buồng tập lái máy bay Su-22M4 giúp tiết kiệm đáng kể chi phí huấn luyện phi công.