Những tháng cuối năm 2021 vừa rồi, vấn đề đảo Đài Loan đã trở nên rất nóng, trước các bước đi táo bạo của nhà cầm quyền Trung Quốc.
Chuyên gia Mỹ cho rằng Trung Quốc xây dựng mạng lưới thông tin dày đặc trên các đảo nhân tạo bị bồi đắp trái phép trên Biển Đông, hòng chiếm ưu thế trong việc kiểm soát thông tin.
Truyền thông và các chuyên gia quốc tế đã sử dụng các cụm từ 'mơ hồ', 'làm luật', sai trái'... để nói về Luật An toàn Giao thông Hàng hải sửa đổi của Trung Quốc.
Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1/9, trong đó yêu cầu nhiều loại tàu nước ngoài đi qua vùng biển mà nước này tuyên bố chủ quyền phải cung cấp thông tin chi tiết cho chính quyền. Tờ Asia Times bình luận, động thái này vi phạm luật pháp quốc tế và làm gia tăng căng thẳng tại Biển Đông.
Trung Quốc đang triển khai thiết bị giám sát bổ sung gồm tàu thu thập thông tin tình báo Type-815G, máy bay Y-8Q và máy bay (AEW & C) KJ-500 ở đá Chữ Thập (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam).
Theo các bức ảnh được công bố trên mạng, các tiêm kích này là phiên bản Wild Weasel F-16CM có năng lực tiêu diệt radar nhưng ít nhất trong dịp này, chúng đang mang toàn vũ khí không - đối - không. Điều đó chỉ ra rằng đây không chỉ là một nhiệm vụ huấn luyện đường dài đơn giản mà thay vào đó, là một tín hiệu có tính toán gửi tới quân đội Trung Quốc.
Lực lượng phòng vệ đảo Đài Loan đã triển khai tiêm kích ngăn chặn 2 máy bay tuần tra chống ngầm của Trung Quốc xâm nhập vùng nhận dạng phòng không của hòn đảo.
Truyền thông quốc tế cho biết Trung Quốc đang chuẩn bị lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông và giới chỉ huy cấp cao của quân đội Mỹ đã đưa ra cảnh báo mạnh mẽ.
Chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của hải quân Mỹ đánh giá Mỹ đang thiết lập khung pháp lý để sẵn sàng đáp trả bởi Trung Quốc sẽ sớm tuyên bố vùng nhận diện phòng không ở Biển Đông.
Theo chuyên gia nghiên cứu quốc tế Drew Thompson, Singapore, việc lập Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở Biển Đông sẽ làm tổn hại nghiêm trọng mối quan hệ của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á.
Theo chuyên gia Thompson, việc lập ADIZ ở Biển Đông sẽ làm tổn hại nghiêm trọng mối quan hệ của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á.
Trung Quốc có dấu hiệu chuẩn bị công bố lập ADIZ ở Biển Đông. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng Trung Quốc thời điểm này vẫn chưa đủ nguồn lực và nhân sự.
Bắc Kinh đã lên kế hoạch lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Đông từ năm 2010, cùng thời điểm thông báo kế hoạch lập vùng kiểm soát tương tự trên biển Hoa Đông. Hiện Bắc Kinh chỉ chờ cơ hội để làm điều đó, báo Hong Kong SCMP dẫn nguồn tin từ quân đội Trung Quốc tiết lộ.
Người Trung Quốc đã đánh giá về khả năng chiến đấu của hải quân Đài Loan, một trong số đó là lực lượng tàu ngầm. Tờ Sina cho rằng, lực lượng tàu ngầm Đài Loan không có sức mạnh răn đe quá đáng kể so với Trung Quốc dù cho có sở hữu loại ngư lôi Mk-48 mod 6 siêu mạnh của Mỹ.
Chiều 14/5/2020, Bộ ngoại giao Việt Nam đã chính thức lên tiếng phản đối Trung Quốc điều các máy bay tuần tra cảnh báo sớm KQ-200 và KJ-500 đến Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Vậy Trung Quốc sử dụng hai máy bay này với mưu đồ gì?
Nhà phân tích người Anh Sean O'Connor cho rằng Trung Quốc đã bắt đầu định kỳ đưa máy bay ra căn cứ quân sự do nước này xây dựng trái phép ở đá Chữ Thập.
Chiều 15/4, tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng đã làm rõ một số thông tin liên quan tới những diễn biến gần đây trên khu vực Biển Đông và việc Lào xây dựng thủy điện trên dòng chính sông Mekong.
Hình ảnh vệ tinh công bố mới đây cho thấy các máy bay do thám KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
* Việt Nam lên tiếng về máy bay do thám Trung Quốc xuất hiện ở Trường Sa
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã lên tiếng việc các máy bay do thám KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
'Mọi hoạt động của các bên tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không có sự cho phép của Việt Nam đều vô giá trị', Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết Việt Nam luôn theo dõi sát các hoạt động trên Biển Đông.
Người phát ngôn đề nghị các bên không có hành động làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định Trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay, Việt Nam đề nghị các bên không có hành động làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Về việc Trung Quốc đưa máy bay quân sự tới đá Chữ Thập, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định, mọi hoạt động của các bên tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không có sự cho phép của Việt Nam đều vô giá trị.
Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời về việc hình ảnh vệ tinh cho thấy các máy bay do thám Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao chiều 14/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận về việc hãng ảnh vệ tinh ImageSat International (ISI) của Israel vừa công bố ảnh cho thấy các máy bay do thám KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao ngày 14/5 lên tiếng trước việc các máy bay KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam theo hình ảnh vệ tinh của ISI.