Chủ động ứng phó với mưa lớn, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất

Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Bắc Giang vừa có Công văn yêu cầu Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các huyện, thị xã, thành phố; Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) Bắc Sông Thương và Nam Sông Thương ứng phó với mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh và nguy cơ lũ quét, sạt lở đất trên địa bàn tỉnh.

Bắc Giang phê duyệt diện tích tưới, tiêu miễn thu giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi năm 2024

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Quyết định số 811/QĐ-UBND phê duyệt kết quả thực hiện năm 2023 và kế hoạch năm 2024 về diện tích tưới, tiêu miễn thu giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi tỉnh Bắc Giang.

Chủ động phương án ứng phó mưa lớn kèm theo lốc, sét

Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT và TKCN) tỉnh Bắc Giang vừa có Công văn yêu cầu các địa phương trong tỉnh và các Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh chủ động các giải pháp, phương án ứng phó với mưa dông, mưa lớn kèm theo lốc, sét, mưa đá trên địa bàn tỉnh.

Hải Dương: Ứng phó với ô nhiễm nguồn nước hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải

Trước tình trạng nước kênh trục Bắc Hưng Hải có màu đen từ phía thượng nguồn chảy về, bốc mùi hôi thối ở một số khu vực, Sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương đã có chỉ đạo để khắc phục tình trạng trên.

Tập trung xử lý dứt điểm các vi phạm lĩnh vực đê điều, thủy lợi

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương, các công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) trên địa bàn tỉnh tập trung xử lý dứt điểm 234 điểm vi phạm lĩnh vực thủy lợi, đê điều, phòng, chống thiên tai (PCTT) năm 2024.

Chống hạn từ sớm, giảm thiểu thiệt hại

Theo dự báo của cơ quan chức năng, vụ đông xuân năm 2023-2024 có nguy cơ xảy ra hạn hán, thiếu nước cục bộ ở một số khu vực do nắng nóng gay gắt và lượng mưa ít. Với phương châm ưu tiên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt, ngành chức năng và các địa phương đang tích cực triển khai nhiều giải pháp.

Phấn đấu cơ bản hoàn thành việc lấy nước vụ đông xuân ngay trong đợt 1

Từ 0 giờ ngày 23/1, các hồ thủy điện xả nước đợt 1 cho khu vực Trung du và đồng bằng Bắc bộ lấy nước gieo cấy lúa đông xuân. Do vậy, các đơn vị khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL), các HTX trên địa bàn tỉnh đang tập trung tối đa nhân lực, phương tiện để nhập nước vào hệ thống kênh mương, đồng ruộng, phấn đấu hoàn thành cấp đủ nước cho 100% diện tích gieo cấy ngay trong đợt xả nước đầu tiên này.

Kiểm tra việc lấy nước phục vụ sản xuất vụ đông xuân

Ngày 23/1, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức đoàn kiểm tra tình hình lấy nước phục vụ gieo cấy vụ đông xuân. Tham gia đoàn có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT; đại diện Chi cục Thủy lợi, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh.

Tổ chức lấy nước Đợt 01 phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023-2024

Ngày 16/01/2024, Sở NN&PTNT đã có Công văn gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố; Phòng NN&PTNT các huyện; Phòng Kinh tế thành phố Phủ Lý, thị xã Duy Tiên; Công ty TNHH MTV KTCTTL tỉnh; Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Hà Nam về việc tổ chức lấy nước Đợt 01 phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023-2024.

Bảo đảm đủ nước phục vụ làm đất

Vụ lúa xuân 2024 đang đến rất gần, đây là thời điểm quan trọng lấy nước đổ ải, làm đất. Các đơn vị thủy nông đang tập trung tối đa phương tiện nhập nước vào hệ thống kênh mương, cánh đồng của các địa phương trong vùng phục vụ. Mục tiêu đặt ra, diện tích đất cấy bảo đảm đủ nước, làm đất kỹ, hướng đến không để mạ chờ ruộng.

Bảo đảm tiêu úng cho cây trồng vụ đông

Những năm gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu, sản xuất vụ đông thường gặp các đợt mưa lớn bất thường. Đây là vấn đề khó khăn, khi cây vụ đông trồng nhiều trên đất 2 lúa trũng và chịu ngập úng kém. Thực tế này đòi hỏi nhiệm vụ tiêu úng cần được thực hiện hiệu quả để bảo vệ cây trồng.

Xử lý 65/161 trường hợp vi phạm về khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi

Theo Chi cục Thủy lợi (Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang), đến hết ngày 31/8, các địa phương đã xử lý được 65 trường hợp vi phạm pháp luật về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, đạt hơn 40% so với yêu cầu.

Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang: Cần đánh giá đúng thực trạng các công trình đập, hồ chứa nước

Ngày 9.8, Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang do Phó trưởng Đoàn chuyên trách ĐBQH tỉnh Trần Văn Tuấn làm Trưởng đoàn đã tiến hành khảo sát, nắm thực trạng hệ thống công trình đập, hồ chứa nước và nhu cầu đầu tư xây mới, cải tạo hồ, đập tại các huyện Lục Ngạn và Sơn Động.

Chủ động ứng phó với mưa lớn, nguy cơ ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất

Ngày 2/8, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh Bắc Giang có công văn đề nghị Ban Chỉ huy PCTT-TKCN các huyện, TP, các công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) chủ động ứng phó với mưa lớn, nguy cơ ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.

Xử lý nghiêm vi phạm, giữ an toàn hồ chứa

Lợi dụng các hồ chứa có diện tích lớn, xa khu dân cư lại chưa có mốc lộ giới, nhiều hộ dân tự ý san gạt đất để trồng cây, làm đường đi và xây dựng công trình trái phép. Hành vi này không chỉ gây mất an toàn hồ chứa, tác động tiêu cực đến công tác phòng, chống thiên tai.

Chủ động sản xuất vụ mùa trong điều kiện thời tiết bất thuận

Thời tiết bất thuận trong vụ mùa năm nay thể hiện ngay từ khi chuẩn bị bước vào đầu vụ sản xuất. Cụ thể, thời tiết ít mưa, hiện tổng lượng mưa trung bình mới đạt khoảng 40% so với cùng kỳ những năm trước. Đồng thời, nền nhiệt độ tăng cao từ 0,50C - 10C so với trung bình nhiều năm. Các đợt nắng nóng xuất hiện nhiều và kéo dài 5 - 7 ngày, có đợt lên đến 10 ngày, gây khó khăn cho sản xuất vụ mùa khi nước trên ruộng bốc hơi nhanh cả giai đoạn làm đất gieo cấy và tưới dưỡng. Điều này đòi hỏi các địa phương, đơn vị phục vụ phải có biện pháp xử lý phù hợp trong quá trình sản xuất, chăm sóc lúa.

Chủ động tiêu úng cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngoài vùng phục vụ

Đối với sản xuất nông nghiệp, những diện tích nằm ngoài vùng phục vụ của các công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) luôn gặp khó khăn. Đặc biệt, nhiệm vụ tiêu úng cho mùa vụ cần được quan tâm, chủ động phòng chống trong mùa mưa, bão, lũ. Chính vì vậy, các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) trên địa bàn luôn chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp bảo đảm tiêu úng nhanh nhất.

Nâng cao năng lực phục vụ của hệ thống thủy lợi Tắc Giang - Phủ Lý

Cụm công trình đầu mối cống và âu thuyền Phủ Lý có nhiệm vụ bảo đảm tiêu thoát nước cho vùng phục vụ thuộc 5 huyện, thành phố trong tỉnh, gồm: Thị xã Duy Tiên, thành phố Phủ Lý và các huyện Lý Nhân, Bình Lục, Thanh Liêm. Khi trong khu vực nội đồng có mưa lớn, các trạm bơm, cống đưa nước ra sông Châu, công trình vận hành tiêu thoát ra sông Đáy (khi điều kiện mực nước sông Đáy thấp hơn). Cùng với đó, khi lũ trên sông Đáy lên cao, cống và âu thuyền Phủ Lý được đóng để ngăn nước tràn vào ảnh hưởng đến an toàn của tuyến đê sông Châu, cũng như đời sống, sinh hoạt và sản xuất của người dân…

Lịch cắt điện tại Hải Dương ngày 13/6/2023 cập nhật

Chi tiết lịch cắt điện tại tỉnh Hải Dương trong ngày 13/6/2023.

Chủ động tiêu úng trong mùa mưa, bão

Mùa mưa, bão, lũ năm nay được dự báo các hình thái thời tiết cơ bản xấp xỉ và ít hơn trung bình nhiều năm (TBNN). Riêng tổng lượng mưa toàn mùa đạt từ 1.500 – 1.700 mm, xấp xỉ TBNN. Tuy nhiên, các tháng cuối mùa lượng mưa cao hơn TBNN và có từ 6 – 8 đợt mưa vừa, mưa to; không loại trừ khả năng có trận mưa bất thường, cường độ lớn trong thời gian ngắn. Do vậy, yêu cầu đặt ra là các cấp, ngành cần chủ động triển khai các biện pháp tiêu úng phục vụ dân sinh, kinh tế trên địa bàn.

Bắc Giang: Nước tại nhiều hồ chứa xấp xỉ mực nước chết

Thông tin từ các công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL), do nắng hạn kéo dài, mưa ít nên hiện mực nước tại nhiều hồ chứa thủy lợi trên địa bàn Bắc Giang xuống thấp, nhiều hồ xấp xỉ mực nước chết, thậm chí cạn kiệt.

Khẩn cấp chống hạn cho Bình Giang

Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Hải Dương đang lắp đặt một số điểm bơm dã chiến tại huyện Bình Giang để bơm cấp nguồn, bảo đảm nước tưới dưỡng lúa.

Hải Dương ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn ngày càng tăng

UBND tỉnh Hải Dương đã yêu cầu các địa phương, đơn vị liên quan có phương án chủ động đối phó với tình trạng xâm nhập mặn ngày càng tăng trên địa bàn.

Chủ động đủ nguồn nước tưới dưỡng lúa xuân

Hơn 28.000 ha lúa vụ xuân 2023 của tỉnh hiện đã cơ bản được gieo cấy xong. Các địa phương đang chuyển trọng tâm sang chăm sóc, bón thúc lần một. Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với các đơn vị thủy nông phục vụ trên địa bàn tỉnh bảo đảm nguồn nước tưới dưỡng cho lúa hợp lý đối với từng biện pháp gieo cấy, gồm: lúa cấy và gieo thẳng.

Bảo đảm năng lực hoạt động của hệ thống thủy lợi Tắc Giang - Phủ Lý phục vụ sản xuất vụ xuân

Hệ thống thủy lợi Tắc Giang – Phủ Lý đóng vai trò quan trọng trong việc nhập nước triều từ sông Hồng, sông Đáy vào sông Châu, sông Duy Tiên. Từ đó, giúp tạo nguồn nước cho các trạm bơm trong vùng bơm tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp của các huyện Lý Nhân, Bình Lục, Thanh Liêm, thị xã Duy Tiên và TP Phủ Lý. Do vậy, trước khi vào vụ sản xuất, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) Hà Nam - đơn vị quản lý hệ thống luôn quan tâm đến công tác chuẩn bị các điều kiện bảo đảm toàn hệ thống hoạt động tốt.

Bảo đảm năng lực tưới, tiêu nước của hệ thống thủy lợi

Trao đổi về việc nâng cao năng lực tưới, tiêu nước của hệ thống thủy lợi trên địa bàn tỉnh, ông Vũ Đức Minh, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi (Sở NN & PTNT) cho biết: Hệ thống thủy lợi được liên kết chặt chẽ giữa kênh nội đồng và các công trình đầu mối, kênh trục chính cấp I và II do các công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) vận hành. Để bảo đảm năng lực phục vụ, các tuyến kênh nội đồng do các địa phương quản lý vận hành cần được định kỳ đào đắp, nạo vét, khơi thông dòng chảy… Nhiệm vụ này cần được tập trung thực hiện trong các đợt làm thủy lợi mùa khô.

Công ty KTCTTL Hà Nam tu sửa các công trình thủy lợi đầu mối phục vụ sản xuất

Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) Hà Nam đảm nhiệm tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt của phần lớn diện tích đất nông nghiệp, các khu công nghiệp, đô thị, dân cư của tỉnh. Do vậy, vào đợt làm thủy lợi nội đồng mùa khô hằng năm, doanh nghiệp luôn chủ động tập trung duy tu, sửa chữa các công trình đầu mối, gồm: Trạm bơm, cống, đập, xi phông nhằm giúp nâng cao năng lực hoạt động của toàn hệ thống cho thời gian tiếp theo.

Chủ động tưới, tiêu nước phục vụ gieo trồng cây vụ đông

Vụ đông năm nay, Xí nghiệp Thủy nông Lý Nhân (thuộc Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) Hà Nam đảm nhận phục vụ cho hơn 1.700 ha cây trồng trên đất lúa. Do tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, mưa nhiều, việc phục vụ của đơn vị đã phải điều chỉnh tập trung vào tiêu nước.

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Lê Thị Thủy kiểm tra tình hình mưa úng do ảnh hưởng của bão số 2

Sáng ngày 11/8, đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi kiểm tra tình hình mưa úng do ảnh hưởng từ bão số 2 trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có đồng chí Nguyễn Đức Vượng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đại diện các sở, ngành chức năng, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) Hà Nam, lãnh đạo huyện Kim Bảng.

Vận hành 47 máy bơm tiêu nước đệm ứng phó với bão số 2

Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, bão số 2 đang di chuyển nhanh, nhiều khả năng ảnh hưởng đến đất liền khu vực các tỉnh Đông Bắc nước ta. Với Hà Nam, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2 từ chiều tối ngày 10 đến ngày 12/8 dự báo sẽ xảy ra đợt mưa vừa, mưa to và dông.

Bảo đảm lịch sản xuất vụ mùa trong điều kiện vụ lúa xuân kéo dài

Tại các địa phương khác trong tỉnh, song song với thu hoạch lúa xuân, việc chuẩn bị làm đất, gieo mạ giúp bảo đảm gieo cấy lúa mùa kịp thời vụ đang được triển khai tích cực.

Bảo đảm an toàn hệ thống kênh tưới trạm bơm Như Trác

Kênh tưới trạm bơm chính Như Trác dài gần 15 km, đi qua 8 xã của 2 huyện Lý Nhân và Bình Lục. Tổng diện tích sản xuất do tuyến kênh đảm nhiệm phục vụ lên đến 6.483 ha, gồm: huyện Lý Nhân 4.346 ha, Bình Lục 2.137 ha.

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Lê Thị Thủy kiểm tra tình hình mưa úng trên địa bàn tỉnh

Sáng ngày 24/5, đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi kiểm tra tình hình mưa úng trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có đồng chí Nguyễn Đức Vượng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện các sở, ngành chức năng, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) Hà Nam.

4 kịch bản chống úng vụ mùa

Ngoài phương án chống úng theo 4 kịch bản, công ty còn xây dựng kế hoạch chống úng theo 3 giai đoạn để xác định trọng tâm chống úng hiệu quả

Cải tạo, sửa chữa công trình thủy lợi, đê điều: Đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm vượt lũ

Với quyết tâm bảo đảm an toàn các công trình trong mùa mưa bão, những ngày này, chủ đầu tư và các nhà thầu đang tập trung phương tiện, vật tư và nhân lực xây dựng công trình thủy lợi cũng như khắc phục các sự cố về đê điều. Cùng với hoàn thành các hạng mục qua đê, chủ đầu tư, đơn vị quản lý, vận hành cũng xây dựng phương án thoát lũ.