Bài toán nào cho cải tạo, gìn giữ biệt thự Pháp cổ ở Hà Nội

Có giai đoạn Hà Nội đặt mục tiêu bảo tồn hơn 1.000 căn biệt thự tại khu vực phố cổ, sau rút xống còn mấy trăm nhưng cũng không làm được vì không có nguồn lực.

Lãng phí những không gian ngầm

Sau thời gian dài hoạt động, nhiều không gian ngầm trong thành phố Hà Nội vẫn chưa phát huy được hiệu quả như kỳ vọng. Nhiều nơi trở thành quán trà đá, chỗ để tập thể dục, thậm chí một số nơi bị người dân xả rác…

Chuyên gia nói gì về vị trí mới của ga ngầm C9 gần hồ Gươm?

Theo chuyên gia, trước khi quyết định phương án ga ngầm C9 nên lường trước khó khăn của cả tuyến ngầm qua phố cổ.

Hà Nội 'tính nước' đưa 3 huyện lên thành phố: Phải xác định nguồn lực, kế hoạch cụ thể

Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, Hà Nội đề xuất chủ trương và xây dựng quy hoạch vùng huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh lên thành phố, cần phải xem xét kỹ, xác định nguồn lực, kế hoạch cụ thể, đánh giá tổng thể, đây là việc làm mang tính dài hơi.

Hà Nội di dời 215.000 người tại 4 quận nội đô: Làm có dễ?

Hà Nội cho rằng, kế hoạch giảm khoảng 215.000 người trong 4 quận nội thành trong 10 năm tới là hoàn toàn khả thi và phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên dư luận băn khoăn, việc này có dễ dàng?

TS. KTS Đào Ngọc Nghiêm: Quy hoạch sông Hồng cần đánh giá kỹ lưỡng các tác động

Quy hoạch sông Hồng có tính chất phức tạp, liên quan đa ngành, cần tích hợp nhiều quy hoạch cấp cao. Vì vậy, đồ án không chỉ đảm bảo đầy đủ, vững chắc cơ sở pháp lý, khoa học mà còn phải đảm bảo tính khả thi và đánh giá kỹ lưỡng các tác động trong quá trình thực hiện.

Lấy nước sông Hồng 'cứu' sông Tô Lịch: Cần tính toán thật kỹ

Sau trận lụt lịch sử năm 2008, người dân Hà Nội chứng kiến nước sông Tô Lịch xanh trong lạ thường. Khi đó, nước mưa đã làm loãng bớt bùn, dâng cao hàng mét khiến sông Tô Lịch trở nên sạch sẽ.

Hà Nội - Thành phố hai bên bờ sông Hồng: Giấc mơ sắp thành hiện thực?

Mới đây, Bí thư thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ cho biết, UBND thành phố gấp rút quy hoạch hai bên bờ sông Hồng. Trong đó, Thủ đô sẽ phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng quy hoạch 4 phân khu sông Hồng.

Đến hẹn, Thủ đô lại lát vỉa hè

Đến hẹn lại lên, cứ đến mùa hanh khô chuẩn bị bước sang năm mới Hà Nội lại lát vỉa hè. Sự bất tiện là điều thấy rõ nhất khi mà vỉa hè của những tuyến phố liên tục bị cày xới. Nhưng điều quan trọng là thay vì lát bằng gạch, cơ quan chức năng của Hà Nội đã lát bằng đá được cho là có độ bền từ 50-70 năm nhưng rút cục là sau 1 thời gian ngắn vỉa hè lại được… lát lại.

Ngột ngạt Tam Đảo: Đề xuất nhồi cao ốc 15 tầng

Trong khi hạ tầng còn lạc hậu, sơ khai nhưng mật độ xây dựng tại đây quá lớn. Tỉnh Vĩnh Phúc đã cho phép xây dựng tại đỉnh Tam Đảo tổ hợp công trình cao đến 13 tầng. Đáng chú ý, tại dự thảo Quy định chung xây dựng thị trấn Tam Đảo đến năm 2030 đã hoàn tất lấy ý kiến nhiều cơ quan của tỉnh Vĩnh Phúc cho phép cao tối đa lên đến 15 tầng!

Đá vỉa hè Hà Nội độ bền 70 năm vừa lát đã hỏng: Trách nhiệm cơ quan nào?

Theo KTS Đào Ngọc Nghiêm, Sở Xây dựng Hà Nội là đơn vị liên quan chính, phải chịu trách nhiệm trước việc đá lát vỉa hè chỉ 1-2 năm sử dụng đã hư hỏng, vỡ nát.

Di dời 8 sở, ngành Hà Nội về khu liên cơ: Vẫn xin giữ 'đất vàng'

Sau khi di dời về Khu liên cơ quan Võ Chí Công (gọi tắt là khu liên cơ) Hà Nội, đất từng là nơi đặt trụ sở của 8 sở, ngành ở Hà Nội tại các vị trí trung tâm quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng… vẫn đang được các sở, ngành đề xuất được giữ lại phục vụ hoạt động của những đơn vị trực thuộc. Việc sử dụng 'đất vàng' ở nội đô đó ra sao vẫn là câu chuyện dài chưa có hồi kết.

Chủ đầu tư nhà 8B Lê Trực đề nghị thành phố cho thực hiện dự án khác

Bày tỏ khó khăn khi dự án 8B Lê Trực bị xử lý, chủ đầu tư đề nghị thành phố giới thiệu địa điểm đất để công ty nghiên cứu, đề xuất dự án đầu tư khác.

Hà Nội thành lập ban chỉ đạo quy hoạch cho 10 năm tới

Trưởng ban chỉ đạo là Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung. Nhiệm vụ của ban chỉ đạo là triển khai, tham mưu giúp thành phố lập quy hoạch giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045.

Hóa giải tranh chấp tại các chung cư: Minh bạch thu - chi

Trong khi vấn đề tái thiết chung cư cũ trên địa bàn TP Hà Nội còn rất nhiều nan giải, việc xây dựng các khu đô thị, nhà chung cư mới lại phát triển ở mức 'nóng'.

Nan giải bài toán quản lý chung cư

Việc phát triển quá nhanh chung cư đã phát sinh mâu thuẫn giữa chủ đầu tư với cư dân các tòa nhà, trong đó việc quản lý, sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư được xem là khó giải quyết nhất

TS. KTS Đào Ngọc Nghiêm: Nâng tầm giá trị truyền thống, văn hóa Thủ đô

Đề xuất dẫn nước sông Hồng làm sạch Hồ Tây, từ đó cải thiện chất lượng nước sông Tô Lịch của Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội không chỉ có tính khoa học mà còn có tính thực tiễn rất cao.

Nâng cao hiệu quả quản lý vận hành nhà chung cư

Những 'lỗ hổng' liên quan đến công tác quản lý vận hành, sử dụng nhà chung cư dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp giữa chủ đầu tư và cư dân vẫn đang là vấn đề được dự luận đặc biệt quan tâm. Đây cũng chính là nội dung được bàn luận tại Hội thảo khoa học 'Nâng cao hiệu quả quản lý vận hành, sử dụng nhà chung cư tại Hà Nội' diễn ra ngày 12/12 tại TP Hà Nội.

150 tỷ đồng bơm nước sông Hồng rửa Tô Lịch: Có khả thi không?

Cuối tuần qua, 3 đơn vị gồm Liên Hiệp các Hội Khoa học – Kỹ thuật, Hội Quy hoạch phát triển Đô thị và Hội Xây dựng thành phố Hà Nội đã tổ chức hội thảo về dự án lấy nước sông Hồng để cải thiện nước hồ Tây, tạo dòng chảy cho sông Tô Lịch. Hội thảo nhằm đưa ra phương án có tính khả thi cao cho vấn đề này.

KTS Đào Ngọc Nghiêm: Hà Nội không 'ngủ quên' sáng tạo

KTS Đào Ngọc Nghiêm – nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch và Phát triển Đô thị Việt Nam cho rằng, trong suốt chiều dài lịch sử, thủ đô Hà Nội đã không hề 'ngủ quên' trên những giá trị tuyền thống mà tiếp tục sáng tạo để tạo nên hình ảnh và diện mạo mới cho mình.