Đồng thuận với chủ trương sửa đổi Luật Quy hoạch 2017, TS.Kiến trúc sư Đào Ngọc Nghiêm đề xuất nên cân nhắc sửa đổi toàn diện Luật này, đảm bảo tính đột phá và đi trước các luật khác, trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị bước vào kỷ nguyên phát triển mới.
Theo Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, khu vực hai bên sông Hồng là trục không gian cảnh quan trung tâm. Vấn đề được đặt ra là: làm sao để đảm bảo hành lang thoát lũ, và đảm bảo không thay đổi dòng chảy. Các chuyên gia thủy lợi đã khẳng định: công nghệ kỹ thuật hiện nay hoàn toàn có thể kiểm soát được vấn đề này.
Mỗi khi mưa lớn, kéo dài, nhiều tuyến phố Hà Nội ngập sâu. Chuyên gia quy hoạch phát triển đô thị đã đi tìm câu trả lời.
Hà Nội quy định chỉ tiêu dân số với chung cư là căn cứ để tính toán dân số cho các khu phát triển mới trong quá trình lập quy hoạch, không gian kiến trúc của nhà chung cư. Quy định này cũng là cơ sở để rà soát lại mật độ dân số tại các khu vực cũ, từ đó các cấp chính quyền có giải pháp nâng cao diện tích nhà ở nhằm bảo đảm chất lượng sống.
Đánh giá ùn tắc giao thông tại các đô thị lớn đang là vấn đề bức xúc, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng, cấm xe máy không phải là giải pháp duy nhất mà cần có các giải pháp đồng bộ, toàn diện hơn.
Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 (Quy hoạch Thủ đô) vừa được HĐND TP Hà Nội thông qua và đang hoàn thiện các bước cuối để trình cấp thẩm quyền phê duyệt.
Thời gian qua, khái niệm 'công nghiệp văn hóa' được nói đến nhiều. Điều đó còn thu hút dư luận hơn khi Hà Nội có chủ trương di dời nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất ra khỏi khu vực trung tâm. Nhiều người hy vọng rằng những diện tích đất quý đó sẽ được dành để xây dựng các công viên văn hóa sáng tạo.
Theo TS. KTS Ðào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội, với sự liên kết vùng trong giao thông khi dự án Vành đai 4 hoàn thiện, sẽ mở ra cơ hội liên kết vùng trong du lịch tại các địa phương Hà Nội cũng như giữa Hà Nội với các địa phương có Vành đai 4 đi qua.
Ngày 7/11, Liên hiệp Hội Việt Nam đã tổ chức hội thảo 'Lấy ý kiến về dự thảo Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam' với sự tham dự của đại diện một số Bộ, ngành cùng các nhà khoa học.
Một trong những nội dung quan trọng của điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến 2065 là định hướng không gian hạ tầng xã hội. T
Mưa lớn diễn ra trong vài ngày qua khiến nhiều địa phương ngập trong biển nước. Ngay tại các thành phố lớn, nhiều nơi cũng biến thành sông. Theo TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, tất cả các địa phương trên phạm vi cả nước đang bị ảnh hưởng do biến đổi khí hậu gây ra.
Chủ trương di dời các trụ sở bộ, ngành, trường đại học ra khỏi nội đô có từ lâu. Chính phủ cũng đã có biện pháp, kế hoạch lộ trình di dời và việc sử dụng quỹ đất sau khi di dời… thế nhưng đến nay, kế hoạch này vẫn chưa thể thực hiện. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? Phóng viên PetroTimes đã có cuộc trao đổi với TS. KTS Đào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch và Phát triển đô thị Việt Nam, nguyên Kiến trúc sư trưởng thành phố Hà Nội về vấn đề này.
Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều cố gắng nhằm 'hồi sinh' các công viên. Tuy nhiên vẫn còn không ít công viên xuống cấp, thậm chí bị cho thuê nhiều phần diện tích để kinh doanh, trong khi người dân vẫn đang 'khát' công viên. Hà Nội đặt mục tiêu năm 2023 phải làm 'sống' lại các công viên trên địa bàn, việc này không hề dễ dàng.
Thủ tướng đã phân công nhiệm vụ cho từng cơ quan trong việc chuẩn bị mặt bằng, chuẩn bị đầu tư, nguồn vốn và phân kỳ triển khai theo từng giai đoạn. Giải phóng mặt bằng, đấu nối và xây dựng hạ tầng kỹ thuật khung sẽ được ưu tiên.
Đưa giải pháp cho việc thiếu trường THPT ở Hà Nội, KTS Đào Ngọc Nghiêm cho rằng cần phải giám sát chặt chẽ, xử lý nghiêm, không để xảy ra tình trạng dân vào ở vẫn không xây trường học.
Giáo dục đào tạo của Thủ đô nhất định phải vượt trội, khác hoàn toàn các địa phương khác, nên cũng cần thiết có được cơ chế riêng, vượt trội hơn. Đồng thời, quy định dứt khoát không cho xây dựng các nhà cao tầng nhưng chưa đảm bảo các hạ tầng xã hội đi kèm như trường học...
Không gian xanh đô thị là phần diện tích được 'phủ xanh' của thành phố. Đây được coi là 'lá phổi' tạo lập môi trường sống trong lành, tươi đẹp, góp phần nâng cao sức khỏe của nhân dân.
Việc khai thác hiệu quả các giá trị khu vực bãi giữa, bãi bồi ven sông Hồng sẽ đem lại nhiều lợi ích và tiềm năng to lớn. Chính vì vậy, dù còn đối diện nhiều khó khăn nhưng thành phố Hà Nội vẫn quyết tâm phát triển khu vực này theo đúng đồ án quy hoạch chung được duyệt.
Ngày 20/6, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) phối hợp với Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Góp ý cho Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được chỉnh lý'.
Việc di dời trụ sở các bộ, ngành, nhà máy, bệnh viện, trường đại học… ra khỏi nội đô được đặt ra từ nhiều năm qua và đã trở thành yêu cầu bức thiết, nhất là trong bối cảnh hạ tầng kỹ thuật khu vực này đang chịu sức ép quá tải.
Áp lực dân số, gánh nặng hạ tầng ở khu vực nội đô Hà Nội ngày một gia tăng, bài toán giãn dân vì thế là đòi hỏi cấp thiết.
Mấy ngày qua dư luận phản ứng về dự án trùng tu biệt thự 49 Trần Hưng Đạo gây ra việc 'thay áo mới' cho một công trình hơn 100 tuổi. Dự án UBND quận Hoàn Kiếm làm chủ đầu tư, phối hợp cùng các chuyên gia vùng Ile-de-France (Pháp) với nguồn kinh phí 14 tỉ đồng.
Một trong những nội dung quan trọng vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ hai, khóa XV, đó là Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch tổng thể quốc gia).
Hà Nội sẽ phát triển đô thị vệ tinh và các khu vực dự kiến phát triển thành quận; xây dựng mô hình thành phố trực thuộc thủ đô tại khu vực phía Bắc (vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và phía Tây thành phố.
Hà Nội đã rà soát, kiểm tra và lựa chọn 92 biệt thự cũ xây trước năm 1954 trên địa bàn thành phố để chỉnh trang, bảo tồn. Đây là thông tin nhận được sự quan tâm đặc biệt của xã hội, bởi chủ trương sẽ hồi sinh các biệt thự Pháp cổ của Hà Nội tới đây được xem như cứu cánh cho di sản đô thị.
Đồ án Quy hoạch chi tiết bán đảo Quảng An không chỉ hiện thực hóa không gian văn hóa hồ Tây, mà còn góp phần thực hiện chủ trương phát triển công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo Thủ đô.
Mới đây, Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội đưa ra thông tin rà soát, kiểm tra và lựa chọn 92 biệt thự cũ xây trước năm 1954 trên địa bàn TP để chỉnh trang, bảo tồn. Tuy nhiên, việc triển khai cũng mới chỉ ở giai đoạn rà soát chứ chưa có kế hoạch cụ thể cũng như thời điểm cải tạo. Thực tế cho thấy, sau nhiều năm Hà Nội nghiên cứu, lập danh sách các biệt thự Pháp cổ để bảo tồn trong số hơn một ngàn ngôi biệt thự cũ trên địa bàn, đến nay duy nhất ngôi biệt thự tại ô 'đất vàng' 49 Trần Hưng Đạo (hay 46 Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm) được tôn tạo lại.
Việc di dời 9 cơ sở kinh doanh trong nội đô cần xác định rõ ràng mục tiêu, phương án sau quy hoạch. Tránh nêu chung chung, không rõ ràng tạo điều kiện để thay đổi quy hoạch trong tương lai. Đó là những đề xuất của chuyên gia quy hoạch đô thị trước nghị quyết về danh mục nhà, đất phải di dời theo quy hoạch trên địa bàn thành phố Hà Nội mới được thông qua mới đây.
Đánh giá dự án cải tạo sông Tô Lịch thành công viên lịch sử, văn hóa, tâm linh là 'ý tưởng áo bạo, đột phá', tuy nhiên cũng không ít ý kiến băn khoăn.
Hôm nay, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về Báo cáo giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành. Theo các chuyên gia, đây là áp lực quan trọng để thúc đẩy công tác quy hoạch và nâng cao chất lượng quy hoạch, góp phần bảo đảm mục tiêu phát triển đất nước ổn định, bền vững.
Có giai đoạn Hà Nội đặt mục tiêu bảo tồn hơn 1.000 căn biệt thự tại khu vực phố cổ, sau rút xống còn mấy trăm nhưng cũng không làm được vì không có nguồn lực.
Sau thời gian dài hoạt động, nhiều không gian ngầm trong thành phố Hà Nội vẫn chưa phát huy được hiệu quả như kỳ vọng. Nhiều nơi trở thành quán trà đá, chỗ để tập thể dục, thậm chí một số nơi bị người dân xả rác…
Theo chuyên gia, trước khi quyết định phương án ga ngầm C9 nên lường trước khó khăn của cả tuyến ngầm qua phố cổ.
Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, Hà Nội đề xuất chủ trương và xây dựng quy hoạch vùng huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh lên thành phố, cần phải xem xét kỹ, xác định nguồn lực, kế hoạch cụ thể, đánh giá tổng thể, đây là việc làm mang tính dài hơi.
Hà Nội cho rằng, kế hoạch giảm khoảng 215.000 người trong 4 quận nội thành trong 10 năm tới là hoàn toàn khả thi và phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên dư luận băn khoăn, việc này có dễ dàng?
Quy hoạch sông Hồng có tính chất phức tạp, liên quan đa ngành, cần tích hợp nhiều quy hoạch cấp cao. Vì vậy, đồ án không chỉ đảm bảo đầy đủ, vững chắc cơ sở pháp lý, khoa học mà còn phải đảm bảo tính khả thi và đánh giá kỹ lưỡng các tác động trong quá trình thực hiện.
Sau trận lụt lịch sử năm 2008, người dân Hà Nội chứng kiến nước sông Tô Lịch xanh trong lạ thường. Khi đó, nước mưa đã làm loãng bớt bùn, dâng cao hàng mét khiến sông Tô Lịch trở nên sạch sẽ.
Mới đây, Bí thư thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ cho biết, UBND thành phố gấp rút quy hoạch hai bên bờ sông Hồng. Trong đó, Thủ đô sẽ phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng quy hoạch 4 phân khu sông Hồng.
Đến hẹn lại lên, cứ đến mùa hanh khô chuẩn bị bước sang năm mới Hà Nội lại lát vỉa hè. Sự bất tiện là điều thấy rõ nhất khi mà vỉa hè của những tuyến phố liên tục bị cày xới. Nhưng điều quan trọng là thay vì lát bằng gạch, cơ quan chức năng của Hà Nội đã lát bằng đá được cho là có độ bền từ 50-70 năm nhưng rút cục là sau 1 thời gian ngắn vỉa hè lại được… lát lại.
Trong khi hạ tầng còn lạc hậu, sơ khai nhưng mật độ xây dựng tại đây quá lớn. Tỉnh Vĩnh Phúc đã cho phép xây dựng tại đỉnh Tam Đảo tổ hợp công trình cao đến 13 tầng. Đáng chú ý, tại dự thảo Quy định chung xây dựng thị trấn Tam Đảo đến năm 2030 đã hoàn tất lấy ý kiến nhiều cơ quan của tỉnh Vĩnh Phúc cho phép cao tối đa lên đến 15 tầng!
Theo KTS Đào Ngọc Nghiêm, Sở Xây dựng Hà Nội là đơn vị liên quan chính, phải chịu trách nhiệm trước việc đá lát vỉa hè chỉ 1-2 năm sử dụng đã hư hỏng, vỡ nát.