Kinh tế tư nhân (KTTN) tại vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) đang phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào sự thay đổi cuộc sống nơi đây.
ĐTTC đã cuộc trao đổi với PGS.TS VŨ MINH KHƯƠNG, giảng viên Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Đại học Quốc gia Singapore) về những rào cản, cơ hội và hướng đi giúp kinh tế tư nhân thực sự trở thành động lực phát triển đất nước,
Kinh tế tư nhân (KTTN) từ lâu đã được xác định là động lực quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, sau hơn hai thập niên, đóng góp của khu vực này vào GDP vẫn chỉ duy trì ở mức xấp xỉ 50%, và tốc độ chuyển mình còn khá khiêm tốn. Trong bối cảnh đó, kinh nghiệm từ Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới - là một ví dụ đáng tham khảo, cho thấy cách thức định hướng, hỗ trợ và khai mở tiềm lực khu vực tư nhân một cách đồng bộ, hiệu quả.
Mặc dù khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng, đóng góp đáng kể vào GDP, ngân sách nhà nước và tạo công ăn việc làm nhưng vẫn còn không ít rào cản cần phải dỡ bỏ.
Để tạo ra cú hích cho KTTN phát triển cần có những DN 'đại bàng' (tập đoàn KTTN lớn) đóng vai trò đột phá, dẫn dắt và tạo ra các chuỗi giá trị.
Ngay trong phiên họp đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Thường trực Chính phủ đã thảo luận về đề án đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế. Đề án đã đưa ra năm nhóm giải pháp và 25 nhiệm vụ theo các chức năng cơ bản của quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế với các mục tiêu cụ thể: Đến năm 2030, đổi mới căn bản và toàn diện phương thức quản lý nhà nước theo hướng Chính phủ số, chuyển từ kiểm soát sang quản lý và kiến tạo; từ can thiệp trực tiếp sang gián tiếp; từ tiền kiểm sang hậu kiểm, phù hợp nguyên tắc và thông lệ quốc tế nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, góp phần đạt được các mục tiêu về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) nêu trong Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển KTTN trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Trong những năm qua, khu vực kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ đã có sự phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào tăng trưởng chung của nền kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế các tỉnh trong Vùng…