Sau khi biết kết quả thi tốt nghiệp THPT, nhiều thí sinh đã chuyển hướng sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào các trường Đại học (ĐH) yêu thích. Tuy nhiên, đa số thí sinh đều băn khoăn về việc đăng ký nguyện vọng bằng phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT như thế nào khi đã có kết quả trúng tuyển vào trường Đại học bằng các phương thức tuyển sinh sớm.
Theo kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 vừa được công bố: Tỷ lệ thí sinh đỗ tốt nghiệp THPT năm 2022 của tỉnh đạt 99,37%. Điểm thi trung bình cộng của thí sinh đạt 6,289 điểm. Trong đó, môn thi có điểm trung bình cộng cao nhất là Giáo dục công dân (8,06 điểm); môn thi có điểm trung bình cộng thấp nhất là Ngoại ngữ (4,25 điểm). Với kết quả này, tỉnh xếp thứ 33/63 tỉnh, thành phố.
Ngày 12/7, đoàn công tác của Bộ GD&ĐT do đồng chí Hoàng Minh Sơn, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT làm trưởng đoàn đã kiểm tra công tác tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp (KTTN) THPT năm 2022 tại tỉnh. Làm việc với đoàn, về phía tỉnh có đồng chí Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ Kỳ thi tại tỉnh; đại diện lãnh đạo Sở GD&ĐT, Y tế, Thanh tra tỉnh, Công an tỉnh, Bộ CHQS tỉnh, UBND tỉnh; cán bộ, chuyên viên các phòng chuyên môn liên quan thuộc Sở GD&ĐT - cơ quan thường trực BCĐ Kỳ thi tại tỉnh.
Chiều 8/7, môn Ngoại ngữ đã khép lại Kỳ thi tốt nghiệp (KTTN) THPT năm 2022. Tại 37 điểm thi trong toàn tỉnh, những phần việc cuối cùng liên quan công tác tổ chức thi đã hoàn tất, toàn bộ bài thi được vận chuyển đúng quy định, giao nộp về Hội đồng thi ngay sau khi buổi thi cuối cùng kết thúc. Sau 2 ngày tập trung tổ chức kỳ thi, các nội dung đã được hoàn thành với tinh thần trách nhiệm cao và sự phối hợp hiệu quả giữa nhiều lực lượng.
Chiều 8/7, môn Ngoại ngữ đã khép lại Kỳ thi tốt nghiệp (KTTN) THPT năm 2022. Tại 37 điểm thi trong toàn tỉnh, những phần việc cuối cùng liên quan công tác tổ chức thi đã hoàn tất 3 ngày (6 – 8/7) tổ chức kỳ thi. Nhóm phóng viên Báo Hòa Bình điểm lại bằng hình ảnh những mốc thời gian chính của kỳ thi quan trọng này.
Chiều 8/7, môn Ngoại ngữ đã khép lại Kỳ thi tốt nghiệp (KTTN) THPT năm 2022. Tại 37 điểm thi trong toàn tỉnh, những phần việc cuối cùng liên quan công tác tổ chức thi đã hoàn tất, toàn bộ bài thi được vận chuyển đúng quy định, giao nộp về Hội đồng thi ngay sau khi buổi thi cuối cùng kết thúc. Sau 2 ngày tập trung tổ chức kỳ thi, các nội dung đã được hoàn thành với tinh thần trách nhiệm cao và sự phối hợp hiệu quả giữa nhiều lực lượng.
Để thúc đẩy kinh tế Chí Linh (Hải Dương) phát triển một cách nhanh chóng, hiệu quả, bền vững, cần thiết lập một cơ cấu kinh tế hợp lý, có khả năng chuyển đổi một cách linh hoạt. Muốn vậy, cần phát triển kinh tế tư nhân mạnh mẽ hơn bởi nó phân bố rộng khắp, tổ chức đa dạng, hoạt động tích cực trên mọi lĩnh vực, ngành nghề, chuyển đổi linh hoạt. Việc này đòi hỏi nỗ lực của khu vực kinh tế tư nhân cùng sự hỗ trợ và can thiệp tích cực của nhà nước, đặc biệt là các cơ quan quản lý Nhà nước địa phương.
Sáng 1/7, đoàn công tác Ban chỉ đạo (BCĐ) Kỳ thi tốt nghiệp (KTTN) THPT năm 2022 của tỉnh do đồng chí Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ làm trưởng đoàn đã kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức kỳ thi tại huyện Đà Bắc. Tham gia đoàn có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh là thành viên BCĐ.
Tại Việt Nam, việc triển khai kế toán trách nhiệm trong các tổ chức hiện nay còn khá hạn chế. Điển hình như trong lĩnh vực phân phối ô tô, việc triển khai kế toán trách nhiệm là cần thiết, nhưng chưa được nghiên cứu để xác định những nhân tố ảnh hưởng trong quá trình áp dụng. Thông qua việc áp dụng phương pháp tổng hợp lý thuyết nền, bài viết giới thiệu thang đo các biến có dự kiến ảnh hưởng đến việc đưa kế toán trách nhiệm vào các công ty hoạt động trong lĩnh vực phân phối ô tô. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 5 nhân tố với 25 biến quan sát để triển khai công cụ này hiện nay.
Thực tiễn quá trình đổi mới cho thấy, với sự kiên định nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã vận dụng một cách sáng tạo, bám vào thực tiễn vận động của đời sống kinh tế, chính trị trong nước và bối cảnh quốc tế để 'học thuyết luôn tưới mới, không rơi vào xơ cứng, lạc hậu so với cuộc sống'.
Thực tiễn quá trình đổi mới cho thấy, với sự kiên định nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã vận dụng một cách sáng tạo, bám vào thực tiễn vận động của đời sống kinh tế, chính trị trong nước và bối cảnh quốc tế để 'học thuyết luôn tưới mới, không rơi vào xơ cứng, lạc hậu so với cuộc sống'.
Sáng 7-6, ông Hà Quốc Trị - Phó Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa làm việc với Thành ủy Cam Ranh và một số doanh nghiệp về công tác phát triển đảng, đoàn thể trong các đơn vị kinh tế tư nhân.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, kết hợp nội lực với ngoại lực để phát triển nhanh hơn. Cùng với sự hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trải qua các kỳ đại hội đảng, quan niệm về vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước cũng có sự thay đổi cho phù hợp với từng hoàn cảnh lịch sử. Theo đó, nội hàm của khái niệm kinh tế nhà nước cũng thay đổi theo. Tuy nhiên, vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế này trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa về cơ bản vẫn được giữ vững.
Để tạo ra cú hích cho KTTN phát triển cần có những DN 'đại bàng' (tập đoàn KTTN lớn) đóng vai trò đột phá, dẫn dắt và tạo ra các chuỗi giá trị.
Nhiệm vụ hình thành các doanh nghiệp (DN) Việt Nam quy mô lớn đang đặt ra cấp thiết trong bối cảnh đất nước bước vào giai đoạn tăng trưởng mới với nhiều mục tiêu phát triển cao hơn, hướng đến phát triển nhanh và bền vững
Để kinh tế tư nhân (KTTN) thành động lực quan trọng của nền kinh tế, tại hội thảo góp ý kiến hoàn thiện Đề án 'Đổi mới toàn diện quản lý Nhà nước trong phát triển KTTN ở Việt Nam' được tổ chức tại Hà Nội, chiều 12/3, nhiều chuyên gia cho biết: Cần tạo lập một môi trường cạnh tranh thực sự bình đẳng, hệ thống phân bổ nguồn lực của Nhà nước cần cải cách theo hướng tập trung dành nguồn lực cho những DN, dự án nào có hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.
Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) cứ 10 năm lại có sự thay đổi tích cực, tạo cơ hội cho khu vực kinh tế này ngày càng lớn mạnh, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện, vẫn còn nhiều điểm nghẽn cần tháo gỡ để giải phóng nguồn lực rất lớn từ khu vực kinh tế tư nhân.
Chiều 12-3, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo 'Đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) ở Việt Nam'.
Tại Hội nghị, Doanh nhân Đỗ Minh Phú bày tỏ mong muốn các bộ, ngành cần thay đổi tư duy từ quản lý sang phục vụ.
Chương trình 'Đối thoại 2045' diễn ra chiều 6/3 tại TPHCM thực sự khơi nguồn mạch phát triển mới cho doanh nghiệp tư nhân (DNTN). Tiền Phong ghi nhận một số ý kiến đáng chú ý của DNTN tại chương trình 'Đối thoại 2045'.
Tại Hội nghị, doanh nhân Đỗ Minh Phú bày tỏ mong muốn các bộ, ngành cần thay đổi tư duy từ quản lý sang phục vụ doanh nghiệp, người dân, lấy sự hài lòng và thành công của cộng đồng doanh nghiệp và người dân là thước đo hoàn thành nhiệm vụ.
Ngay trong phiên họp đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Thường trực Chính phủ đã thảo luận về đề án đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế. Đề án đã đưa ra năm nhóm giải pháp và 25 nhiệm vụ theo các chức năng cơ bản của quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế với các mục tiêu cụ thể: Đến năm 2030, đổi mới căn bản và toàn diện phương thức quản lý nhà nước theo hướng Chính phủ số, chuyển từ kiểm soát sang quản lý và kiến tạo; từ can thiệp trực tiếp sang gián tiếp; từ tiền kiểm sang hậu kiểm, phù hợp nguyên tắc và thông lệ quốc tế nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, góp phần đạt được các mục tiêu về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) nêu trong Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển KTTN trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Đề án Đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, do Bộ KH-ĐT chủ trì soạn thảo, nhằm triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 10 Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chiều 18-2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp trực tuyến của Thường trực Chính phủ về Đề án đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế.
Chiều 18-2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp trực tuyến của Thường trực Chính phủ về Đề án đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế và chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ thảo luận dự thảo Báo cáo Quốc hội về tình hình vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2016-2020 và kế hoạch vay và trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.
NGUYỄN HỮU TRINH (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), NGUYỄN VĂN TUẤN (Thành ủy Bến Tre), LÊ VĂN TẤN (Hợp tác xã Homstay Củ Chi) và PHAN ĐÔNG PHÚ (Hội Nghiên cứu khoa học về Đông Nam Á Việt Nam)
Trong những năm qua, khu vực kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ đã có sự phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào tăng trưởng chung của nền kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế các tỉnh trong Vùng…
Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 'Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa'. Đây là lần đầu tiên Trung ương Đảng ban hành nghị quyết riêng về kinh tế tư nhân (KTTN), khẳng định vai trò, tầm quan trọng của khu vực kinh tế này. Thời gian qua, Nghị quyết số 10-NQ/TW đã được triển khai thực hiện nghiêm túc trên địa bàn tỉnh và đạt nhiều kết quả khả quan.
Đó là vấn đề được đề cập tại Hội thảo về 'Quan điểm, mục tiêu, các đột phá chiến lược và định hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân (KTTN), doanh nghiệp (DN) ngoài nhà nước trong thời kỳ chiến lược 2021- 2030' do Viện Chiến lược phát triển (Bộ KH&ĐT) phối hợp với chương trình phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức hôm qua (28/10).