Động thái chưa từng có tiền lệ của Triều Tiên

Các nhà phân tích nhận định căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên sẽ khó hạ nhiệt sau khi Bình Nhưỡng phóng tên lửa từ tàu ngầm trước cuộc tập trận quân sự của Mỹ - Hàn Quốc.

Mỹ - Hàn Quốc tổ chức tập trận chung lớn nhất trong 5 năm

Ngày 13/3, quân đội Mỹ và Hàn Quốc đã tiến hành cuộc tập trận chung 'Freedom Shield ' (Lá chắn Tự do) với quy mô lớn nhất trong nhiều năm trở lại đây, trong bối cảnh Triều Tiên hôm 12/3 đã phóng thử 2 tên lửa hành trình chiến lược từ tàu ngầm.

Năm 1958, một quả tên lửa không đối không AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đảo Đài Loan đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 Trung Quốc nhưng không nổ. Chính nhờ 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ và đinh danh là K-13.

Ấn Độ tuyên bố phóng thử thành công tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm

Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) bắn thử được cho thuộc dòng K, tầm bắn 750 km, đã được Ấn Độ phóng thành công từ tàu ngầm hạt nhân nội địa đầu tiên của nước này mang tên INS Arihant.

Sốc: Liên Xô từng thử nghiệm bom nguyên tử nổ ngoài vũ trụ

Trong cuộc đua về sức mạnh nguyên tử và không gian, Liên Xô từng khiến Mỹ phải bất ngờ về những vụ thử nghiệm vũ khí ngoài sức tưởng tượng.

Ấn độ 'trầy da tróc vẩy' nội địa hóa xe tăng chủ lực T-90

Với tham vọng tự làm chủ công nghệ sản xuất xe tăng hiện đại từ Nga, Ấn Độ đã đầu tư rất nhiều tiền của nhưng kết quả lại đáng thất vọng.

Chiến dịch K: Liên Xô cho nổ 2 đầu đạn hạt nhân trong vũ trụ 60 năm trước

60 năm trước, ngày 27/10/1961, Liên Xô đã tiến hành kích nổ hai thiết bị hạt nhân được đưa vào không gian vũ trụ bằng tên lửa đạn đạo R-12.

Nga và Ấn Độ đàm phán nâng cấp xe tăng chiến đấu chủ lực T-90S Bhishma

Ấn Độ tìm đến Nga để nâng cấp đội xe tăng chiến đấu chủ lực T-90S của nước này mua và sản xuất theo giấy phép của Nga.

Năm 1958, một quả tên lửa AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 nhưng không nổ. Chính 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ.

Ấn Độ tiếp tục phát triển tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm

Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) K-5 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Hải quân Ấn Độ sẽ có thể tấn công mục tiêu ở khoảng cách từ 5.000 tới 6.000km.

Ấn Độ tiếp tục phát triển tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm

Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) K-5 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Hải quân Ấn Độ sẽ có thể tấn công mục tiêu ở khoảng cách từ 5.000 tới 6.000km.

'Ấn Độ sẽ phát triển tên lửa hạt nhân có tầm bắn vượt châu Á'

Quan chức Ấn Độ: 'Chúng tôi có năng lực phát triển cả tên lửa có tầm bắn xuyên lục địa song mọi quyết định hoàn toàn phụ thuộc vào chính phủ'.

Nhờ quả tên lửa 'xịt' của Mỹ, Liên Xô chế ra vũ khí kinh người

Tên lửa AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 nhưng không nổ vào năm 1958, chính từ 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ.

Nhờ quả tên lửa 'xịt' của Mỹ, Liên Xô chế ra vũ khí kinh người

Tên lửa AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 nhưng không nổ vào năm 1958, chính từ 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ.

Từ vụ MiG-17 thoát nạn, Liên Xô sao chép thành công tên lửa Mỹ

Tên lửa AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 nhưng không nổ vào năm 1958, chính từ 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ.

MiG-17 – mẫu tiêm kích huyền thoại cùng Anh hùng Nguyễn Văn Bảy lập lên chiến công

Chiến đấu cơ phản lực MiG-17 là một trong những máy bay chiến đấu quan trọng nhất do Liên Xô sản xuất từ cuối thập niên 1950, cũng là người bạn cùng Anh hùng Nguyễn Văn Bảy làm lên huyền thoại bắn rơi 7 máy bay địch.