Trong khi Đông Á đang vất vả đối phó với bão lũ, những nơi khác trên thế giới lại hứng chịu cái nóng thiêu đốt. Thời tiết cực đoan đang khiến thế giới phải oằn mình chống đỡ.
Lũ lụt đang giết chết hàng chục người tại Brazil và làm tê liệt một thành phố với khoảng 4 triệu dân. Trong khi đó, các cử tri ở Ấn Độ đang ngất xỉu trong cái nóng lên tới 46,3 độ C.
Theo một báo cáo mới rõ ràng từ các cơ quan liên bang, tác động của hiện tượng khí hậu nóng lên nhanh chóng đang được cảm nhận ở hầu hết các khu vực trên khắp nước Mỹ. Mỹ sẽ chịu ảnh hưởng tồi tệ hơn trong 10 năm tới nếu thế giới tiếp tục sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện mối liên hệ giữa khí thải nhà kính có ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và tỷ lệ sống sót của gấu Bắc Cực, đưa loài này tới tình trạng báo động đỏ có thể tuyệt chủng.
Những đám cháy rừng trên đảo Maui thuộc bang Hawaii (Mỹ) đã cướp đi sinh mạng của nhiều người, gây thiệt hại tài sản ước tính lên đến 10 tỷ USD và chưa dừng lại...
El Nino có nguy cơ gây ra phản ứng dây chuyền gồm các hiện tượng thời tiết nguy hiểm, tình trạng thiếu lương thực và mất điện, đe dọa làm gián đoạn chuỗi cung ứng và thúc đẩy lạm phát gia tăng.
Tháng 3 đi qua để lại một kỷ lục không mong đợi: là tháng có nhiệt độ cao thứ 2 trong lịch sử hành tinh được ghi lại và là tháng thứ 529 liên tiếp hành tinh có nhiệt độ nóng hơn mức trung bình của thế kỷ 20.
Ngay cả gã khổng lồ dầu khí Exxon Mobil cũng cho rằng xe điện là tương lai của thế giới.
Tháng 3 vừa qua, hai cực Bắc và Nam của Trái đất đã tăng nhiệt cao kỷ lục. Tháng 5 ở Delhi, nhiệt độ chạm ngưỡng 49 độ C. Tuần trước ở Madrid, trời nóng đến 40 độ C.
Các chuyên gia cho rằng không thể tránh khỏi những tác động tồi tệ nhất của tình trạng khẩn cấp về biến đổi khí hậu nếu lượng khí thải tiếp tục tăng.
Hơn 1 tỷ người ở các vùng ven biển đối mặt với nguy cơ ngập lụt vào giữa thế kỷ, gần 50% dân số thế giới trong