Một thị trường việc làm vững vàng, tốc độ lạm phát giảm, và lãi suất giảm - tất cả đang tạo nên một bức tranh kinh tế vĩ mô khả quan của Mỹ...
Đồng yên rớt giá xuống mức thấp nhất 38 năm so với đồng USD, dù Nhật Bản mới can thiệp vào thị trường ngoại hối cách đây chưa lâu...
Đà tăng giá mạnh của xe cũ, vé máy bay và quần áo khiến lạm phát cốt lõi của Mỹ tăng vượt dự báo trong tháng thứ hai liên tiếp. Nếu áp lực giá cả tiếp tục duy trì, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể lùi kế hoạch giảm lãi suất sang nửa cuối năm.
Giá tiêu dùng của Mỹ đã tăng vọt trong tháng đầu năm 2024, cản trở tiến trình giảm lạm phát gần đây và có khả năng trì hoãn việc cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Báo cáo việc làm nóng hơn dự kiến của Mỹ có thể sẽ thúc đẩy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất một lần nữa vào cuối năm nay.
Nước Mỹ đã có thêm 336.000 việc làm mới trong tháng 9, nhiều hơn dự kiến, đẩy lợi suất trái phiếu lên mức cao mới trong 16 năm và khiến các nhà đầu tư lo lắng điều này có thể sẽ thúc đẩy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất một lần nữa vào cuối năm nay.
Sức sống của nền kinh tế Mỹ và chính sách tiền tệ thắt chặt của FED đã đẩy giá trị của đồng Đô la lên cao so với hầu hết các loại tiền tệ khác. Kể từ tháng 7, chỉ số Đô la Mỹ so với 6 loại tiền tệ quan trọng khác, đã tăng hơn 5%.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được dự báo sẽ tiếp tục nâng lãi suất, lần thứ 11 trong hơn 1 năm qua. Nhà đầu tư kỳ vọng đây sẽ là lần cuối cùng của chu kỳ nâng lãi suất hiện tại.
Dù lạm phát ở Mỹ đã xuống thang, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được cho là sẽ tăng lãi suất vào ngày 26/7, và đây sẽ là lần tăng lãi suất thứ 11 của Fed kể từ khi ngân hàng trung ương này khởi động chính sách tiền tệ thắt chặt vào tháng 3/2022...
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh, trong đó Dow Jones ghi nhận chuỗi tăng dài nhất trong 6 năm khi giới đầu tư kỳ vọng Fed sắp kết thúc chu kỳ nâng lãi suất.
Mặc dù lạm phát đã hạ nhiệt đáng kể, tuy nhiên Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được dự báo vẫn sẽ tiếp tục nâng lãi suất lần thứ 11 trong vòng hơn 1 năm qua. Các nhà đầu tư kỳ vọng rằng đây sẽ là lần cuối cùng của chu kỳ nâng lãi suất hiện tại.
Giới đầu tư cho rằng với một thị trường việc làm còn mạnh như thế này, Fed còn phải tăng lãi suất và giữ lãi suất ở mức cao trong thời gian lâu hơn...
Thị trường chứng khoán của Mỹ có chuỗi tuần tăng điểm dài nhất kể từ năm 2021 bất chấp lãi suất tăng, lạm phát vẫn còn cao. Điều này thổi bùng cuộc tranh luận liệu đà tăng này có thể tiếp tục duy trì hay không? 'Phe bò' kỳ vọng Phố Wall sẽ bước vào chu kỳ tăng giá bền vững hơn, nhưng 'phe gấu' lo ngại rủi ro ở phía trước. Cả hai phe đều có những những cơ sở cho niềm tin của họ.
Các chuyên gia dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất với bước nhảy khiêm tốn hơn trong cuộc họp chính sách tuần này sau khi đã có 4 đợt tăng mạnh liên tiếp trước đó.
Theo một số chuyên gia về đầu tư và các nhà kinh tế, việc giá cả tại Mỹ tăng mạnh như hiện nay sẽ không nghiêm trọng như cú sốc kéo dài vào những năm 1970.
Chỉ số giá tiêu dùng cốt lõi của Nhật Bản đã tăng trong 8 tháng liên tiếp, do giá nhiên liệu tăng cao và đồng Yên yếu làm tăng chi phí nhập khẩu.
Giá Bitcoin đã rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 1,5 năm qua. Nhưng giới quan sát cho rằng cho đến khi Mỹ kiểm soát được lạm phát, đồng tiền này sẽ vẫn còn chịu sức ép lớn.
Lạm phát tại Mỹ tiếp tục leo thang trong tháng 4 và tạo áp lực lớn lên nền kinh tế. Điều này cho thấy FED sẽ vẫn phải hành động mạnh tay.
Sự biến động thị trường tiền tệ trong xung đột Ukraine lại khiến thế giới đặt ra câu hỏi về tính bền vững của đồng tiền đang có vai trò 'thống trị' - USD.
Hôm 9/4, các ngân hàng Mỹ đã 'tẩu thoát' khỏi Nga, nhưng điều đó không có nghĩa là họ đã thu lợi xong từ Nga giữa tình hình xung đột leo thang.
Các ngân hàng Mỹ đã rời khỏi Nga, nhưng điều đó không có nghĩa là họ ngừng được hưởng lợi từ những căng thẳng xung quanh mối quan hệ Nga-Ukraine.
Các ngân hàng Mỹ đã tuyên bố rút khỏi Nga, nhưng điều đó không có nghĩa họ ngừng kiếm tiền từ xung đột Nga - Ukraine, tờ CNN đưa tin.
Giới chuyên gia thế giới dự báo khả năng Cục Dự trữ Liên bang (FED) tiến tới lộ trình thắt chặt hơn chính sách tiền tệ. Ở trong nước, nhiều khả năng dòng vốn ngoại không chịu tác động lớn.
Nhà đầu tư lo lắng sau khi thấy biên bản cuộc họp Fed tiết lộ rằng ngân hàng trung ương này đã thảo luận đến việc cắt giảm quy mô của bảng cân đối kế toán...
Tuần trước, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã làm rõ được chủ trương chính sách tiền tệ trong ngắn hạn, nhưng vẫn còn đó nhiều câu hỏi về dài hạn khiến giới đầu tư cảm thấy không thực sự yên tâm...
Cho tới gần đây, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vẫn nói rằng lạm phát cao ở nước này chỉ là vấn đề tạm thời. Nhưng các dữ liệu gần đây cho thấy có vẻ Fed đã lầm, và ngân hàng trung ương này có thể phải bắt đầu rút lại chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo thời đại dịch Covid-19 từ tháng 11/2021...
Đây là nội dung được nêu trong biên bản cuộc họp chính sách tháng 9 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Cả Dow Jones và S&P 500 cùng đảo chiều đi xuống ở cuối phiên, khi lo ngại về biến thể Delta và tăng trưởng kinh tế chững lại lấn át báo cáo lợi nhuận tích cực của các công ty.
Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) vừa cho biết sẽ nâng dự báo lạm phát của Hoa Kỳ trong năm nay và bắt đầu đề cập đến khả năng nâng lãi suất cơ bản ngay trong năm 2023, sớm hơn các tuyên bố trước đây.
Bitcoin đang trong cơn sốt tăng giá, hiện cách không xa ngưỡng kỷ lục mọi thời đại 19.511 USD nhưng giao dịch không quá ồn ào như thời điểm 3 năm trước.
Nhưng dù gì đi chăng nữa, Bitcoin đang có một năm 2020 tuyệt vời...