Khoảng cách tiền lương theo giới khiến kinh tế thế giới thiệt hại 7.000 tỷ đôla

Theo Moody, thu hẹp chênh lệch tiền lương giữa nam và nữ trong lực lượng lao động có thể thúc đẩy nền kinh tế thế giới tăng khoảng 7% - tương đương 7.000 tỷ USD.

Thế giới Thế giới Moody's: Thu hẹp khoảng cách tiền lương theo giới sẽ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng 7%

Theo một báo cáo vừa được Công ty phân tích kinh tế Moody's Analytics công bố, việc thu hẹp sự chênh lệch tiền lương giữa nam giới và nữ giới trong lực lượng lao động có thể thúc đẩy nền kinh tế thế giới tăng trưởng khoảng 7%, tương đương 7 nghìn tỷ USD.

FDI - một trong những trụ cột tăng trưởng kinh tế năm 2023

Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được nhận định là một trong những trụ cột cho tăng trưởng kinh tế trong năm nay.

Đỉnh lạm phát sẽ qua trong quý I?

Dù được kìm giữ tốt trong năm 2022, nhưng đà tăng lạm phát những tháng cuối năm được cho là sẽ gây áp lực lên mục tiêu kìm giữ lạm phát năm 2023. Vậy, liệu lạm phát có phải vấn đề quan ngại lớn nhất của Việt Nam trong năm 2023?

Dự báo lạm phát Việt Nam sẽ đạt đỉnh trong quý I/2023

Theo chuyên gia kinh tế của Moody's, lạm phát của Việt Nam sẽ đạt đỉnh trong quý I năm nay và sau đó giảm dần.

IMF: Một phần ba nền kinh tế toàn cầu sẽ suy thoái trong năm 2023

Một phần ba nền kinh tế toàn cầu sẽ suy thoái trong năm nay khi thế giới đối mặt với khó khăn lớn hơn so với 12 tháng trước đó, Kristalina Georgieva, Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), cảnh báo trong cuộc trò chuyện với chương trình Face The Nation của mạng lưới truyền hình CBS (Mỹ) phát sóng vào ngày đầu năm mới.

Giá Bitcoin trượt dài

Tình hình dịch bệnh tại Trung Quốc đe dọa chuỗi cung ứng toàn cầu và có khả năng đẩy lạm phát lên cao. Điều này tạo sức ép lớn lên thị trường tiền mã hóa vốn đang dễ tổn thương.

Điều Trung Quốc lo lắng hơn cả tiền mất giá

Tỷ suất sinh và tăng trưởng dân số sụt giảm sẽ là thách thức với Trung Quốc khi thu hút đầu tư dài hạn, trong bối cảnh xuất hiện nhiều nền kinh tế mới nổi trong khu vực.

Cái giá của vòng xoáy cấm xuất khẩu ở châu Á

Giới phân tích cho rằng động thái hạn chế xuất khẩu lương thực của nhiều nước châu Á vừa không giúp giữ giá các mặt hàng này, vừa gây tổn hại cho nông dân và nhiều nhà sản xuất.

Xung đột Nga - Ukraine và 3 kịch bản kinh tế thế giới

Xung đột Nga - Ukraine đe dọa sự phục hồi kinh tế thế giới vì có thể tác động rất mạnh đến tăng trưởng, lạm phát và chính sách tiền tệ của toàn thế giới.

Tác động của khủng hoảng Ukraine đến các nền kinh tế châu Á

Các nhà kinh tế cảnh báo cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine có thể là thảm họa đối với các nền kinh tế châu Á khi giá nhiên liệu và hàng hóa tăng vọt.

Giá dầu sẽ vượt mức 110USD/thùng nếu Nga thực sự cắt nguồn cung sang châu Âu?

Nga là nước cung cấp khí đốt và dầu vào Liên minh châu Âu (EU) lớn nhất trong năm ngoái, căng thẳng này đang vì thế mà đẩy cao giá dầu.

Chứng khoán Mỹ bán tháo, giá dầu tiệm cận 100 USD/thùng, Bitcoin gượng dậy sau khi giảm sâu

Toàn bộ 11 nhóm cổ phiếu ngành chính của S&P 500 cùng chốt phiên trong sắc đỏ, sau khi Mỹ công bố loạt biện pháp trừng phạt mới đối với Nga...

Xung đột Nga-Ukraine gia tăng: Dow rớt hơn 480 điểm trong khi dầu tăng giá

Chỉ số S&P 500 đóng cửa trong vùng điều chỉnh vào thứ Ba, khi căng thẳng gia tăng giữa Nga và Ukraine làm suy giảm tâm lý thị trường vào đầu tuần. Căng thẳng gia tăng đã khiến thị trường lo lắng và đẩy giá dầu tăng cao.

'Xuân vận' căng thẳng ở Trung Quốc

Nếu lệnh phong tỏa áp dụng rộng rãi ở Trung Quốc, tác động lên chuỗi cung ứng có thể được cảm nhận trên toàn nước Mỹ

Chuỗi cung ứng toàn cầu chao đảo vì 'Zero-Covid' của Trung Quốc

Theo chuyên gia tại Moody's Analytics, nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu là chính sách 'Zero-Covid' của Trung Quốc.

Kế hoạch sống chung với 'căn bệnh đặc hữu' Covid-19 của Đông Nam Á

Các quốc gia Đông Nam Á như Indonesia, Malaysia, Campuchia, Thái Lan... đang từng bước mở cửa nền kinh tế nhằm sống chung đại dịch Covid-19 về lâu dài.