Trưởng phái đoàn IMF tại Nhật Bản cho biết đồng yen yếu có lợi cho nền kinh tế Nhật Bản do tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu hơn so với sự gia tăng chi phí nhập khẩu.
Trưởng phái đoàn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại Nhật Bản Nada Choueiri nhận định, đồng Yen yếu có lợi cho nền kinh tế nước này do tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu hơn so với sự gia tăng chi phí nhập khẩu.
Thống đốc Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) Kazuo Ueda cho biết, sẽ có thêm nhiều đợt tăng lãi suất nữa và việc tìm ra quy mô và thời điểm phù hợp để bình thường hóa chính sách tiền tệ là mối bận tâm hàng đầu của ngân hàng trung ương.
Đồng yên Nhật đang dao động gần mức thấp nhất trong 3 tháng so với đồng đô la Mỹ, sau khi chạm mức 153,18 JPY/USD vào cuối ngày 23/10.
Lạm phát cơ bản của Nhật Bản đã chậm lại trong tháng 9 nhờ chính phủ nước này triển khai các gói trợ cấp năng lượng.
Tối 1-10, Bộ Ngoại giao cho biết, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện chúc mừng ông Ishiba Shigeru được bầu làm Thủ tướng Nhật Bản.
Giới phân tích nhận định, tân Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba cần nhanh chóng đưa ra các giải pháp hiệu quả để giải quyết những vấn đề kinh tế-xã hội cấp bách như lạm phát, đồng yen yếu và dân số già hóa.
Tân Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba ngày 1/10 công bố nội các mới, đáng chú ý, ông đã chọn cả đồng minh và đối thủ vào nội các gồm 20 bộ trưởng, trong đó có hai phụ nữ.
Ngày 1/10, Quốc hội Nhật Bản bầu ông Shigeru Ishiba - Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền, làm tân Thủ tướng kế nhiệm ông Fumio Kishida - người vừa từ chức vào sáng cùng ngày.
Hôm nay (1/10), tân Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba công bố nội các mới, trong nỗ lực hàn gắn đảng cầm quyền và chuẩn bị cho cuộc bầu cử sớm vào ngày 27/10.
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Shigeru Ishiba được quốc hội phê chuẩn trở thành thủ tướng Nhật, kế nhiệm ông Fumio Kishida.
Sáng 1-10, hãng thông tấn Kyodo cho biết, Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền Ishiba Shigeru đã chính thức được bầu làm Thủ tướng Nhật Bản, kế nhiệm ông Kishida Fumio.
Ông Shigeru Ishiba, tân Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP), đảng chính trong liên minh cầm quyền của Nhật Bản, đang tiến hành bổ nhiệm các bộ trưởng của chính quyền sắp tới.
Ngày 30/9, tân Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba cho biết, sẽ kêu gọi tiến hành cuộc bầu cử trước thời hạn vào ngày 27/10.
Thủ tướng kế nhiệm Nhật Bản Shigeru Ishiba dự kiến sẽ kêu gọi tổ chức bầu cử sớm vào ngày 27/10, truyền thông trong nước đưa tin. Thông tin được đưa ra trong bối cảnh thị trường chứng khoán sụt giảm và đồng yen tăng mạnh.
Ngày 27/9, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Shigeru Ishiba giành chiến thắng trong cuộc đua trở thành lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền, từ đó được xác định trở thành Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản sau ông Fumio Kishida.
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba vừa được bầu làm tân lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do (LDP), đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật tiếp theo, kế nhiệm ông Fumio Kishida.
Quốc hội Nhật Bản đã ấn định thời điểm bầu thủ tướng mới vào ngày 1-10 tới, sau cuộc tranh cử lãnh đạo Đảng Dân chủ Tự do (LDP) vào ngày 27-9. Với 9 ứng viên tranh cử, cuộc bầu cử sắp tới của LDP được dự báo vô cùng gay cấn. Người giành chiến thắng sẽ gần như chắc chắn trở thành Thủ tướng Nhật Bản.
Ngày 12/9, Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền của Nhật Bản chính thức khởi động chiến dịch bầu cử có sự tham gia của 9 ứng cử viên cạnh tranh với nhau nhằm kế nhiệm Thủ tướng Fumio Kishida.
Đảng Dân chủ Tự do (LDP) sẽ tổ chức cuộc bỏ phiếu tìm ra lãnh đạo đảng vào tháng tới và người chiến thắng sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản kế nhiệm Thủ tướng Fumio Kishida.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, các quan chức y tế Nhật Bản đã thông báo về làn sóng thứ 9 của COVID-19 tại nước này khi các bệnh viện báo cáo số ca mắc mới cao nhất kể từ khi dịch bệnh này thuyên giảm vào tháng 5.
Thủ tướng Kishida cho biết Nhật Bản sẽ tiếp tục các nỗ lực thúc đẩy thảo luận cấp cao nhằm tiến tới một cuộc gặp thượng đỉnh với nhà lãnh đạo Triều Tiên trong thời gian sớm nhất có thể.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên ngày 29/5 cho hay nước này sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán với Nhật Bản nếu Tokyo có thái độ đúng đắn, song khẳng định vấn đề bắt cóc công dân Nhật Bản 'đã được giải quyết.'
Tuy nhiên, người mắc COVID-19 sẽ tự quyết định việc có nên ra ngoài đường hay không vì chính phủ Nhật Bản đã quyết định hạ cấp dịch COVID-19 xuống ngang với dịch cúm mùa từ ngày 8/5.
Trước khi quyết định hạ cấp dịch COVID-19 xuống ngang với dịch cúm mùa có hiệu lực vào tháng 5 tới, Chính phủ Nhật Bản sẽ chính thức nới lỏng quy định về đeo khẩu trang từ ngày 13/3. Tuy nhiên, giới chức tỏ ra khá thận trọng trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát trở lại.
Ngày 28/12, Nhật Bản đã ghi nhận 415 trường hợp tử vong do Covid-19, con số cao chưa từng có của nước này.
Số ca nhiễm Covid-19 tại Trung Quốc đã tăng rất mạnh sau khi nước này bất ngờ nới lỏng các hạn chế trong chính sách 'zero Covid'. Nhật Bản cũng vừa thông báo số ca mắc mới tăng đột biến.
Chính phủ Nhật Bản đã quyết định mua thêm thuốc trị COVID-19 dạng uống Xocova do hãng Shionogi sản xuất trong nước trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trở lại.
Trong nỗ lực giảm bớt gánh nặng tài chính cho các hộ gia đình khi phụ nữ sinh con và chăm sóc con, Chính phủ Nhật Bản dự kiến tăng mức hỗ trợ một lần lên 500.000 yen (khoảng 3.600 USD) từ tài khóa 2023.
Khi tháng 11 sắp trôi qua, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã đưa ra dự báo kinh tế thế giới tăng trưởng 3,1% trong năm nay, còn năm 2023 chỉ là 2,2%. Trong bối cảnh đó, châu Á được coi động lực tăng trưởng của kinh tế toàn cầu.
Khu vực Tây Thái Bình Dương, theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới, trong đó có Việt Nam, dẫn đầu thế giới về số ca mắc COVID-19 tuần thứ 3 liên tiếp
Xocova có tác dụng làm giảm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, ngăn ngừa tình trạng trở nên nặng hơn và rút ngắn thời gian bị các triệu chứng như sốt, đau họng, sổ mũi, đau đầu…
Bộ Y tế Nhật Bản hôm 22-11 đã cấp phép khẩn cấp cho thuốc điều trị COVID-19 có tên Xocova của nhà sản xuất dược phẩm Nhật Bản Shionogi & Co Ltd. Xocova là loại thuốc uống đầu tiên được phát triển trong nước cho những bệnh nhân có triệu chứng nhẹ.
Thủ tướng Fumio Kishida ngày 17/10 gửi đồ lễ đến đền Yasukuni, nguồn gốc gây xích mích ngoại giao với một số nước coi đây là biểu tượng cho chủ nghĩa quân phiệt cũ của Nhật Bản.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Chính phủ Nhật Bản đang lên kế hoạch đối phó với kịch bản đại dịch COVID-19 và dịch cúm mùa xảy ra cùng một lúc vào mùa Đông tới khiến mỗi ngày có tới 750.000 người mắc bệnh.
Chính phủ Nhật Bản vừa quyết định rút ngắn thời gian cách ly đối với những người mắc Covid-19 giảm từ 10 ngày xuống còn 7 ngày…
Tuần qua toàn thế giới ghi nhận gần 4,2 triệu ca Covid-19 mới, giảm 12% so với tuần lễ trước đó và giảm ở cả 6 khu vực; số ca tử vong là hơn 13.700, tương đương với 1 người chết mỗi 44 giây.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Chính phủ Nhật Bản vừa quyết định rút ngắn thời gian cách ly đối với những người mắc COVID-19.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Nhật Bản, ngày 5/9, tại thủ đô Tokyo, Bộ trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội (MOLISA) Đào Ngọc Dung đã có cuộc làm việc với Bộ trưởng Y tế, Lao động và Phúc lợi Xã hội Nhật Bản (MHLW) Katsunobu Kato.
Mới đây Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc ghi nhận số ca nhiễm mới cao kỷ lục, sau nhiều tháng tạm thời kiểm soát được dịch Covid-19. Do đó, để có thể kịp thời ngăn chặn dịch bùng phát mạnh mẽ trở lại, đặc biệt trong bối cảnh bệnh đậu mùa khỉ cũng đang là mối nguy của nhiều quốc gia, các quốc gia đang gấp rút triển khai biện pháp phòng dịch, cũng như khôi phục các hạn chế.
Các nước Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc gấp rút triển khai các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 khi số lượng ca nhiễm mới nhanh chóng leo thang.
Nhật Bản ngày 18/8 ghi nhận 255.000 ca mắc mới COVID-19, mức cao kỷ lục theo ngày, trong bối cảnh nước này đang trải qua làn sóng lây nhiễm thứ 7.
Nhật Bản sẽ biên chế thêm 10 tàu tuần tra cho hạm đội cảnh sát biển để đói phó với các hoạt động của Trung Quốc xung quanh quần đảo tranh chấp.
Nhật Bản đã nhận ra điều mà Mỹ và châu Âu đang lo ngại, hoạt động thiết yếu cho đời sống hàng ngày có thể bị ngưng trệ nếu công tác bảo mật của DN có vấn đề.
Sau gần 2 năm kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, nhiều nước trên thế giới quyết định đã đến lúc mở cửa và áp dụng mô hình 'sống chung với COVID-19'.