Tập đoàn dầu mỏ vùng Vịnh Saudi Aramco và Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) đang đàm phán để đầu tư vào các dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Mỹ, khi họ tăng cường cạnh tranh với các công ty dầu mỏ lớn và đối thủ trong khu vực Qatar trong bối cảnh thị trường khí đốt siêu lạnh đang bùng nổ, các nguồn tin cho biết.
Mỹ lần đầu tiên bổ sung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vào lệnh trừng phạt liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine. Đây là động thái có thể gây ra sự gián đoạn trên thị trường năng lượng toàn cầu mà cho đến nay Washington vẫn muốn tránh.
Mỹ lần đầu tiên nhắm trực tiếp vào khả năng xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Nga, một động thái có thể gây ra sự gián đoạn trên thị trường năng lượng toàn cầu mà cho đến nay Washington vẫn muốn tránh.
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với một nhà máy xuất khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG) mới của Nga có nguy cơ khiến Nhật Bản quay lưng với các đồng minh phương Tây nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, theo Bloomberg.
Qatar đã đồng ý cung cấp khí đốt cho Shell ở Hà Lan trong 27 năm, đây là thỏa thuận thứ hai như vậy với một khách hàng châu Âu trong một tuần, khi quốc gia vùng Vịnh này cạnh tranh với Mỹ để giúp châu Âu thay thế nguồn cung bị mất của Nga.
Các nhà phân tích năng lượng cảnh báo rằng, thị trường khí đốt sẽ có nhiều biến động hơn và giá tăng cao hơn khi châu Âu chạy đua để chuẩn bị đủ nhiên liệu cho mùa Đông.
Các nhà phân tích năng lượng đang cảnh báo thị trường khí đốt sẽ có nhiều biến động hơn và giá cả sẽ cao hơn khi châu Âu chạy đua chuẩn bị cho một mùa sưởi ấm mùa đông tới.
Xu hướng biến động giá mạnh mẽ trên thị trường khí đốt châu Âu trong những tuần gần đây xảy ra do lo ngại nguồn cung gián đoạn trong bối cảnh EU nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga.
Các nhà phân tích năng lượng cho biết mối đe dọa đình công sắp xảy ra tại các cơ sở khí đốt tự nhiên của Úc sẽ khiến thị trường khí đốt toàn cầu rơi vào tình trạng khó khăn, và có nhiều lo ngại rằng việc ngừng sản xuất kéo dài có thể siết chặt nguồn cung toàn cầu và đẩy giá khí đốt ở châu Âu lên cao hơn.
Sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, nhằm đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây liên quan cuộc xung đột với Ukraine, phần lớn các quốc gia EU vẫn có thể lấp đầy kho dự trữ, để phục vụ nhu cầu sưởi ấm của người dân trong mùa đông 2022, thông qua các nguồn cung mới hay những nỗ lực tiết kiệm năng lượng và một phần còn nhờ thời tiết dễ chịu.
Giới quan sát cảnh báo với việc giá năng lượng đột ngột tăng cao, nhiều khả năng mùa đông này khủng hoảng năng lượng sẽ quay lại châu Âu.
Goldman Sachs, một trong những ngân hàng có ảnh hưởng nhất trên thị trường hàng hóa cơ bản, cảnh báo rằng giá khí đốt ở châu Âu có thể tăng gấp đôi hoặc thậm chí gấp ba trong mùa đông năm nay...
Trong tuần này, giá khí đốt ở châu Âu có ngày tăng gần 40%. Mức biến động giá dữ dội cho thấy châu Âu dễ tổn thương hơn trước rủi ro gián đoạn dòng chảy của thị trường năng lượng toàn cầu sau khi thành công trong việc cắt giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Trong lĩnh vực khí tự nhiên, nhu cầu kho trữ LNG nổi và tái hóa khí tăng mạnh trong năm nay, khi châu Âu đối mặt với hạn chế nguồn cung năng lượng do Nga ngày càng thắt chặt nguồn khí qua đường ống.
Châu Âu đang tiến gần hơn đến việc 'thoát ly' khỏi sự phụ thuộc năng lượng của Nga. Tuy nhiên, khu vực này khó yên ổn nếu thiếu một loại khí đốt tự nhiên quan trọng đang đóng vai trò thay thế năng lượng Moscow.
Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm gia tăng đột biến nhu cầu đối với những con tàu chở dầu, khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG). Tình trạng cung vượt cầu trên thị trường vận tải, đang dần trở thành một mối đe dọa mới đối với chuỗi cung ứng năng lượng thế giới.
Ngay cả khi xung đột Nga - Ukraine nhanh chóng chấm dứt, châu Âu được dự báo vẫn khó tránh khỏi suy thoái trong mùa Đông sắp tới do cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng đang diễn ra.
Ngay cả khi lợi thế của cuộc xung đột thực sự nghiêng về phía Ukraine như những gì Kiev tuyên bố thì châu Âu vẫn không thể tránh khỏi rơi vào suy thoái trong mùa đông này
Quân đội Ukraine đã tiến hành đợt phản công mạnh mẽ trong những ngày gần đây, chiếm lại hàng ngàn kilomet vuông lãnh thổ từ các khu vực mà binh sĩ Nga chiếm đóng với tốc độ nhanh chóng, có thể buộc Tổng thống Nga Vladimir Putin phải xem xét lại chiến lược và mục tiêu của mình trong cuộc chiến đã kéo dài 6 tháng.
Khủng hoảng năng lượng của châu Âu mở ra một cuộc đua tranh giành tàu chở khí đốt tự nhiên trên toàn cầu, từ đó tiếp tục đẩy giá nhiên liệu lên cao.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đã kích hoạt một cuộc cạnh tranh trên toàn cầu đối với các tàu chở khí đốt tự nhiên. Tình trạng này đã khiến nguồn cung tàu khan hiếm và tiếp tục đẩy giá nhiên liệu lên mức cao kỷ lục.
Giá khí đốt châu Âu ngày 27/7 đã tăng 30% trong vòng hai ngày sau khi Nga cảnh báo cắt giảm một nửa lượng khí đốt cung cấp tới châu lục này so với mức vốn đã thấp.
Đúng hẹn, ngày 21/7, Nga khởi động lại việc cung cấp khí đốt tự nhiên dọc theo đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) đến châu Âu.
Nga chưa chặn nguồn cung khí đốt sang châu Âu, nhưng nước này vẫn có thể vũ khí hóa năng lượng và làm tổn hại nền kinh tế khu vực.
Việc châu Âu đang vội vàng tìm kiếm giải pháp thay thế khí đốt tự nhiên của Nga đang đẩy thế giới rơi vào tình trạng thiếu hụt năng lượng cho mùa Đông, cùng với những tác động tồi tệ nhất có thể xảy ra tại những nền kinh tế nghèo hơn ở châu Á.
Căng thẳng Nga-EU đang đẩy thế giới đến bờ vực của tình trạng thiếu hụt năng lượng vào mùa Đông, với những tác động tồi tệ nhất có thể xảy ra ở các nền kinh tế nghèo hơn tại châu Á.
An ninh năng lượng châu Âu đang bị rung chuyển trong những ngày này khi Ukraine chặn dòng chảy khí đốt từ Nga và tập đoàn Gazprom 'khóa van khí đốt' đường ống Yamal-Europe chạy qua lãnh thổ Ba Lan.
Việc vội vàng cắt giảm khí đốt của Nga đã khiến người tiêu dùng châu Âu rất dễ bị ảnh hưởng bởi cú sốc giá LNG do nhu cầu LNG toàn cầu vượt quá nguồn cung năm 2022. Trong khi đó, các dự án LNG mới khó có thể đáp ứng cho đến năm 2024.
Lệnh cấm vận khí đốt Nga sẽ giáng đòn mạnh vào thu ngân sách và nền kinh tế Nga. Nhưng EU cũng đối mặt với nguy cơ suy thoái nếu tung chiêu bài này.
Một số nước châu Âu đã tìm nguồn cung thay thế khí đốt của Nga. Nhưng nếu dòng chảy năng lượng từ Nga bị chặn, đó sẽ là thảm họa với nền kinh tế Đức.
Các nước châu Âu, đặc biệt là Đức và Italy, đang lo ngại phải đối mặt với cuộc khủng hoảng khí đốt nếu Nga đột ngột cắt nguồn cung.
Giá dầu thô rời mốc 100 đô la Mỹ/thùng trong khi vàng rớt mạnh đến gần 100 đô la trong bối cảnh thị trường kỳ vọng diễn tiến ngoại giao mới ở Ukraine và theo dõi việc Fed tăng lãi suất.
Với nhiều nỗ lực tìm kiếm nguồn cung đang bị thiếu hụt đẩy giá dầu thô tiếp tục giảm 1%.
Giá dầu giảm hơn 5% vào hôm 15/3, xuống mức thấp nhất trong gần 2 tuần trong bối cảnh hy vọng về tiến triển ngoại giao đối với cuộc xâm chiếm Ukraine của Nga (một diễn biến sẽ thúc đẩy nguồn cung toàn cầu) trong khi lệnh cấm du lịch liên quan đến đại dịch ở Trung Quốc làm giảm nhu cầu đi lại.
Kaushal Ramesh, nhà phân tích thuộc công ty dịch vụ năng lượng Rystad Energy (Na Uy) cho biết giá dầu giảm do kỳ vọng về những diễn biến tích cực trong cuộc đàm phán mới nhất giữa Nga và Ukraine.
Giá dầu sụt mạnh, có lúc tuột khỏi mốc 100 USD/thùng, do có tín hiệu tích cực từ đàm phán Nga-Ukraine và do đợt bùng dịch Covid-19 ở Trung Quốc...
Những ngày này, giá dầu thế giới có thời điểm đã lên tới gần 140 USD/một thùng, mức cao nhất kể từ năm 2008 đến nay.