Đây là giải thưởng cuối trong mùa Nobel danh giá hàng năm, với các chủ đề tiềm năng xoay quanh tín dụng, tác động của các cú sốc nhỏ đến chu kỳ kinh tế và bất bình đẳng giàu nghèo.
Cuộc đua đến giải Nobel Kinh tế năm nay thu hút nhiều kỳ vọng và đồn đoán, trong đó các nhà nghiên cứu về tín dụng, tác động của các cú sốc nhỏ lên chu kỳ kinh tế, bất bình đẳng giàu nghèo nằm trong nhóm ứng cử viên sáng giá.
Gánh nặng nợ nần gia tăng, một phần do chi phí liên quan tới đại dịch COVID-19, đang là mối đe dọa ngày càng lớn đối với mức sống của người dân, ngay cả ở các nền kinh tế giàu có như Mỹ.
Các chính phủ trên toàn cầu đang gánh số nợ kỷ lục 91 nghìn tỷ USD, gần ngang với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm của thế giới. Khối nợ công khổng lồ này rất có thể sẽ gây ra sóng gió trên thị trường tài chính trong những năm sắp tới...
Gánh nặng nợ là mối đe dọa ngày càng tăng, ngay cả với các nền kinh tế giàu có như Mỹ.
Các chính phủ nợ 91.000 tỷ USD. Đây là con số chưa từng có và gần bằng quy mô của nền kinh tế toàn cầu.
Nợ công toàn cầu đang tăng lên mức cao kỷ lục gần bằng quy mô của nền kinh tế toàn cầu. Hiện tại, khoản nợ này đang gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế thế giới.
Các chính phủ đang nợ 91.000 tỷ USD - một số tiền gần bằng quy mô của nền kinh tế toàn cầu và cuối cùng sẽ gây thiệt hại nặng nề cho người dân nói chung.
Giá dầu và khí đốt liên tục biến động mạnh trong những năm gần đây và xu hướng này có thể tiếp tục diễn ra.
Tờ tiền mệnh giá 100 USD là loại tiền giấy phổ biến nhất ở Mỹ. Theo dữ liệu gần đây nhất của Cục Dự trữ Liên bang (FED), số lượng tờ 100 USD đã tăng gấp đôi trong vòng từ năm 2012 đến năm 2022 - tốc độ tăng nhanh hơn bất kỳ tờ tiền mệnh giá nào khác.
Đồng 100 USD là mệnh giá tiền giá phổ biến nhất tại Mỹ với số lượng trong lưu thông nhiều nhất, thậm chí vượt xa đồng 1 USD, nhưng lại gây nhiều phiền phức cho người tiêu dùng...
Số tiền trong lưu thông đã tăng hơn gấp đôi trong những năm gần đây, nhưng tờ 100 USD bị cả nhân viên thu ngân và nhà kinh tế ghét bỏ.
Trung Quốc hiện đang thừa diện tích nhà ở cho khoảng 150 triệu người, tương đương khoảng 50 triệu căn nhà...
Kể từ khi bong bóng bất động sản Trung Quốc bị vỡ, doanh số bán nhà ì ạch và lượng nhà tồn kho tăng vọt, các chuyên gia cho rằng những ngôi nhà hiện có và đang xây dở có thể phải mất 5 đến 10 năm nữa mới bán hết.
Doanh số yếu và lượng hàng tồn kho tăng mạnh, khiến Trung Quốc sẽ phải mất hơn 5 năm nữa để giải tỏa lượng nhà, căn hộ dư thừa. Khi nhu cầu nhà ở của Trung Quốc suy giảm do dân số giảm và mức sống tăng cao, thế giới cần phải chuẩn bị cho đợt bán tháo vật liệu xây dựng giá rẻ từ đại lục.
Lãi suất cao, sự suy yếu của nền kinh tế Trung Quốc và bầu cử Tổng thống Mỹ có thể tạo nên một năm 2024 đầy khó khăn.
Ông Kenneth Rogoff - Giáo sư kinh tế tại Đại học Harvard (Mỹ) - đã chỉ ra bốn yếu tố có thể gây khó cho nền kinh tế thế giới năm 2024.
Bất chấp những thách thức do lãi suất tăng cao và đồng đô la Mỹ lên giá, các nền kinh tế mới nổi lớn đến nay vẫn có thể tránh được bẫy nợ quá mức, đặc biệt bằng cách tích lũy dự trữ ngoại hối đáng kể.
Thống đốc Ngân hàng Israel Amir Yaron cho biết cuộc chiến với Hamas là một 'cú sốc lớn' với nền kinh tế nước này khi đang tỏ ra tốn kém hơn so với ước tính ban đầu.
Khi thế giới bước vào thời kỳ suy giảm dân số, nhu cầu bất động sản chắc chắn khó có thể tăng lên. Và dù 'đất đai không thể đẻ thêm', nếu nhu cầu không còn thì giá bất động sản sẽ không thể tăng.
Ngay cả 1,4 tỉ người của Trung Quốc cũng không đủ để lấp đầy tất cả các căn hộ bỏ trống trên khắp đất nước, theo một cựu quan chức Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS).
Nhà phát triển bất động sản tư nhân lớn nhất Trung Quốc là Country Garden đang phải vật lộn để tồn tại...
Các tòa nhà chọc trời ở thành phố Nam Xương từng đại diện cho quá trình chuyển đổi đô thị ở Trung Quốc, song hiện nay nhiều tòa nhà đang bị bỏ trống.
Trong năm qua, nhiều nước châu Âu đã gia tăng chi tiêu quốc phòng lên mức kỷ lục kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Phải chăng, thời kỳ của 'cổ tức hòa bình', khi các quốc gia dồn nguồn lực cho phát triển kinh tế thay vì đầu tư vào quân sự, đã khép lại?
Sự kiện SVB sụp đổ, những học giả hàng đầu thế giới khá đồng thuận khi cho rằng đây là một thất bại của các cơ quan quản lý và chia sẻ với quyết định đảm bảo toàn bộ các khoản tiền gửi. Tuy nhiên, về hậu quả dài lâu của quyết định này thì cha đẻ của lý thuyết về bất cân xứng thông tin có quan điểm trái ngược với nhiều tên tuổi khác…Việc nới lỏng các quy định trong bảo đảm hoạt động của các ngân hàng vào năm 2018 được xem là một nguyên nhân chính dẫn đến trục trặc hiện nay.Cho dù phê bình và chỉ ra hậu quả có thể xảy ra của quyết định đảm bảo toàn bộ tiền gửi, nhưng quan điểm chung của giới nghiên cứu và phân tích khi ở trong vai của người ra quyết định cho rằng đó là lựa chọn không thể không làm.Bất cân xứng thông tin và hệ quả
Sau sự cố xảy ra tại Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB), Tổng thống Mỹ Joe Biden đang tích cực hành động để đảm bảo với công chúng rằng khủng hoảng đã được ngăn chặn, tiền gửi được an toàn và người nộp thuế sẽ không gặp trở ngại gì. Các biện pháp cũng được đưa ra để xoa dịu tình trạng thị trường tài chính hỗn loạn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết sẽ không dùng tiền thuế của người dân để giải quyết cuộc khủng hoảng ngân hàng đang diễn ra.
Tháng 8-2020, Trung Quốc ban hành chính sách 'Ba lằn ranh đỏ' nhằm ngăn ngừa những rủi ro có thể bùng phát đối với ngành bất động sản của họ. Tuy nhiên, chính sách này đã phản tác dụng và kích hoạt cuộc khủng hoảng bất động sản hết sức tồi tệ ở nước này.Các can thiệp vào thị trường cần tính toán hết sức cẩn thận và tham khảo bài học từ các nước khác để tránh việc gây ra đổ vỡ hàng loạt, đặc biệt là các chính sách liên quan đến dòng chảy tài chính.
Sự sụt giảm của loại tài sản có quy mô lớn nhất thế giới đã lan rộng từ thị trường nhà ở sang thị trường bất động sản thương mại và có nguy cơ gây ra làn sóng hỗn loạn tín dụng trên toàn nền kinh tế.
Cú sụp đổ giá của bất động sản toàn cầu đã lan từ thị trường nhà đất sang bất động sản thương mại, làm gia tăng căng thẳng nợ nần trong ngành. Điều này có nguy cơ làm lây lan sang các lĩnh vực khác của nền kinh tế như vật liệu xây dựng, thiết bị gia dụng, nội thất.
'Điều tồi tệ nhất vẫn chưa đến và đối với nhiều người, năm 2023 sẽ giống như một cuộc suy thoái', IMF nhận định.
Bộ mới số 166 phát hành ngày 12-9-2022 với nhiều chuyên mục:
Việt Nam và khu vực Đông Nam Á sẽ tiếp tục thu hút nguồn đầu tư từ các công ty lớn trên thế giới.
Fed tăng mạnh lãi suất sẽ ảnh hưởng phần nào đến các tài sản có độ rủi ro cao trên thị trường, cũng như làm gia tăng mức độ 'phân mảnh' trên thị trường trái phiếu chính phủ châu Âu.
Sau khi FED nâng lãi suất, nền kinh tế Mỹ có thể bị đẩy vào một cuộc suy thoái, nhu cầu nhập khẩu toàn cầu lao dốc, kéo tụt tăng trưởng kinh tế thế giới.
Lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây đối với Nga làm dấy lên lo ngại rằng các nước có thể bắt đầu từ bỏ đồng USD do những quan ngại nền kinh tế số một thế giới có thể tận dụng sức mạnh từ sự thống trị của đồng tiền này.
Sau hơn một năm tăng trưởng nhanh chóng, nền kinh tế Mỹ bất ngờ sụt giảm trong ba tháng đầu năm 2022.