Thị trường dầu khí có thể mất nhiều năm để phục hồi sau các cú sốc lớn

Giá dầu và khí đốt liên tục biến động mạnh trong những năm gần đây và xu hướng này có thể tiếp tục diễn ra.

Tờ 100 USD là tờ tiền thông dụng nhất ở Mỹ nhưng cũng gây bất tiện nhất

Tờ tiền mệnh giá 100 USD là loại tiền giấy phổ biến nhất ở Mỹ. Theo dữ liệu gần đây nhất của Cục Dự trữ Liên bang (FED), số lượng tờ 100 USD đã tăng gấp đôi trong vòng từ năm 2012 đến năm 2022 - tốc độ tăng nhanh hơn bất kỳ tờ tiền mệnh giá nào khác.

Mệnh giá USD phổ biến nhưng gây phiền phức nhất ở Mỹ

Đồng 100 USD là mệnh giá tiền giá phổ biến nhất tại Mỹ với số lượng trong lưu thông nhiều nhất, thậm chí vượt xa đồng 1 USD, nhưng lại gây nhiều phiền phức cho người tiêu dùng...

Hé lộ tờ tiền phổ biến nhất và cũng gây khó chịu nhất ở Mỹ

Số tiền trong lưu thông đã tăng hơn gấp đôi trong những năm gần đây, nhưng tờ 100 USD bị cả nhân viên thu ngân và nhà kinh tế ghét bỏ.

Khủng hoảng BĐS, Trung Quốc dư nhà ở cho 150 triệu người

Sau khi bong bóng bất động sản tan vỡ, Trung Quốc đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề mang tính hệ thống. Doanh số bán nhà sụt giảm, sản phẩm 'tồn kho' tăng dần, và các chuyên gia ước tính nước này phải mất tới 5 năm để giải quyết lượng BĐS dư thừa của mình.

Trung Quốc thừa 50 triệu căn nhà, thế giới lo ngập lụt trong vật liệu xây dựng giá rẻ

Trung Quốc hiện đang thừa diện tích nhà ở cho khoảng 150 triệu người, tương đương khoảng 50 triệu căn nhà...

Vỡ bong bóng bất động sản ở Trung Quốc: Số nhà bỏ trống đủ chỗ cho 150 triệu người

Kể từ khi bong bóng bất động sản Trung Quốc bị vỡ, doanh số bán nhà ì ạch và lượng nhà tồn kho tăng vọt, các chuyên gia cho rằng những ngôi nhà hiện có và đang xây dở có thể phải mất 5 đến 10 năm nữa mới bán hết.

Giải tỏa 50 triệu căn nhà dư thừa, Trung Quốc cần ít nhất 5 năm

Doanh số yếu và lượng hàng tồn kho tăng mạnh, khiến Trung Quốc sẽ phải mất hơn 5 năm nữa để giải tỏa lượng nhà, căn hộ dư thừa. Khi nhu cầu nhà ở của Trung Quốc suy giảm do dân số giảm và mức sống tăng cao, thế giới cần phải chuẩn bị cho đợt bán tháo vật liệu xây dựng giá rẻ từ đại lục.

Nền kinh tế toàn cầu sẵn sàng cho một năm đầy biến động

Lãi suất cao, sự suy yếu của nền kinh tế Trung Quốc và bầu cử Tổng thống Mỹ có thể tạo nên một năm 2024 đầy khó khăn.

Giáo sư Harvard chỉ ra 4 yếu tố gây khó khăn cho kinh tế thế giới năm 2024

Ông Kenneth Rogoff - Giáo sư kinh tế tại Đại học Harvard (Mỹ) - đã chỉ ra bốn yếu tố có thể gây khó cho nền kinh tế thế giới năm 2024.

Các thị trường mới nổi phục hồi đáng kinh ngạc

Bất chấp những thách thức do lãi suất tăng cao và đồng đô la Mỹ lên giá, các nền kinh tế mới nổi lớn đến nay vẫn có thể tránh được bẫy nợ quá mức, đặc biệt bằng cách tích lũy dự trữ ngoại hối đáng kể.

Thống đốc ngân hàng Israel: Cuộc chiến tại Gaza tốn kém hơn dự tính

Thống đốc Ngân hàng Israel Amir Yaron cho biết cuộc chiến với Hamas là một 'cú sốc lớn' với nền kinh tế nước này khi đang tỏ ra tốn kém hơn so với ước tính ban đầu.

'Người không chịu đẻ, đất bán cho ai?'

Khi thế giới bước vào thời kỳ suy giảm dân số, nhu cầu bất động sản chắc chắn khó có thể tăng lên. Và dù 'đất đai không thể đẻ thêm', nếu nhu cầu không còn thì giá bất động sản sẽ không thể tăng.

1,4 tỉ dân Trung Quốc cũng không thể lấp đầy các căn hộ bỏ trống?

Ngay cả 1,4 tỉ người của Trung Quốc cũng không đủ để lấp đầy tất cả các căn hộ bỏ trống trên khắp đất nước, theo một cựu quan chức Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS).

Bom nợ đáng sợ hơn Evergrande đang chực nổ tại Trung Quốc

Nhà phát triển bất động sản tư nhân lớn nhất Trung Quốc là Country Garden đang phải vật lộn để tồn tại...

Những tòa nhà chọc trời trống không ở Nam Xương

Các tòa nhà chọc trời ở thành phố Nam Xương từng đại diện cho quá trình chuyển đổi đô thị ở Trung Quốc, song hiện nay nhiều tòa nhà đang bị bỏ trống.

Châu Âu tăng chi tiêu quốc phòng kỷ lục

Trong năm qua, nhiều nước châu Âu đã gia tăng chi tiêu quốc phòng lên mức kỷ lục kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Phải chăng, thời kỳ của 'cổ tức hòa bình', khi các quốc gia dồn nguồn lực cho phát triển kinh tế thay vì đầu tư vào quân sự, đã khép lại?

TikTok chông chênh, Big Tech hưởng lợi?

Áp lực pháp lý đang dồn lên ByteDance, công ty tư nhân Trung Quốc sở hữu nền tảng video trực tuyến TikTok, trong bối cảnh chính quyền Mỹ thúc đẩy một lệnh cấm với ứng dụng này.

Nguyên nhân và cách thức ứng phó khi các ngân hàng sụp đổ ở Mỹ: Những góc nhìn khác nhau

Sự kiện SVB sụp đổ, những học giả hàng đầu thế giới khá đồng thuận khi cho rằng đây là một thất bại của các cơ quan quản lý và chia sẻ với quyết định đảm bảo toàn bộ các khoản tiền gửi. Tuy nhiên, về hậu quả dài lâu của quyết định này thì cha đẻ của lý thuyết về bất cân xứng thông tin có quan điểm trái ngược với nhiều tên tuổi khác…Việc nới lỏng các quy định trong bảo đảm hoạt động của các ngân hàng vào năm 2018 được xem là một nguyên nhân chính dẫn đến trục trặc hiện nay.Cho dù phê bình và chỉ ra hậu quả có thể xảy ra của quyết định đảm bảo toàn bộ tiền gửi, nhưng quan điểm chung của giới nghiên cứu và phân tích khi ở trong vai của người ra quyết định cho rằng đó là lựa chọn không thể không làm.Bất cân xứng thông tin và hệ quả

'Phép thử' với Tổng thống Mỹ

Sau sự cố xảy ra tại Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB), Tổng thống Mỹ Joe Biden đang tích cực hành động để đảm bảo với công chúng rằng khủng hoảng đã được ngăn chặn, tiền gửi được an toàn và người nộp thuế sẽ không gặp trở ngại gì. Các biện pháp cũng được đưa ra để xoa dịu tình trạng thị trường tài chính hỗn loạn.

Phép thử đối với Tổng thống Mỹ Joe Biden sau sự sụp đổ của Ngân hàng SVB

Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết sẽ không dùng tiền thuế của người dân để giải quyết cuộc khủng hoảng ngân hàng đang diễn ra.

Bất động sản: Cú vấp với 'Ba lằn ranh đỏ' của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Tháng 8-2020, Trung Quốc ban hành chính sách 'Ba lằn ranh đỏ' nhằm ngăn ngừa những rủi ro có thể bùng phát đối với ngành bất động sản của họ. Tuy nhiên, chính sách này đã phản tác dụng và kích hoạt cuộc khủng hoảng bất động sản hết sức tồi tệ ở nước này.Các can thiệp vào thị trường cần tính toán hết sức cẩn thận và tham khảo bài học từ các nước khác để tránh việc gây ra đổ vỡ hàng loạt, đặc biệt là các chính sách liên quan đến dòng chảy tài chính.

Thị trường bất động sản toàn cầu đối mặt với vòng xoáy nợ 175 tỷ USD

Sự sụt giảm của loại tài sản có quy mô lớn nhất thế giới đã lan rộng từ thị trường nhà ở sang thị trường bất động sản thương mại và có nguy cơ gây ra làn sóng hỗn loạn tín dụng trên toàn nền kinh tế.

Căng thẳng nợ nần dâng cao trên thị trường bất động sản toàn cầu

Cú sụp đổ giá của bất động sản toàn cầu đã lan từ thị trường nhà đất sang bất động sản thương mại, làm gia tăng căng thẳng nợ nần trong ngành. Điều này có nguy cơ làm lây lan sang các lĩnh vực khác của nền kinh tế như vật liệu xây dựng, thiết bị gia dụng, nội thất.

Tại sao kinh tế toàn cầu đang chậm lại?

'Điều tồi tệ nhất vẫn chưa đến và đối với nhiều người, năm 2023 sẽ giống như một cuộc suy thoái', IMF nhận định.

Đón đọc SGGP Đầu tư tài chính số 166

Bộ mới số 166 phát hành ngày 12-9-2022 với nhiều chuyên mục:

Sự trỗi dậy của chuỗi cung ứng Việt Nam: Hưởng lợi từ một 'quy luật tất yếu'

Việt Nam và khu vực Đông Nam Á sẽ tiếp tục thu hút nguồn đầu tư từ các công ty lớn trên thế giới.

Kinh tế thế giới sẽ đón nhận gì từ lập trường 'diều hâu' của Fed?

Fed tăng mạnh lãi suất sẽ ảnh hưởng phần nào đến các tài sản có độ rủi ro cao trên thị trường, cũng như làm gia tăng mức độ 'phân mảnh' trên thị trường trái phiếu chính phủ châu Âu.

Điều gì xảy ra sau khi FED mạnh tay tăng lãi suất?

Sau khi FED nâng lãi suất, nền kinh tế Mỹ có thể bị đẩy vào một cuộc suy thoái, nhu cầu nhập khẩu toàn cầu lao dốc, kéo tụt tăng trưởng kinh tế thế giới.

Mỹ có thể 'nhận quả đắng' nếu tiếp tục chiến lược 'vũ khí hóa đồng USD'

Lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây đối với Nga làm dấy lên lo ngại rằng các nước có thể bắt đầu từ bỏ đồng USD do những quan ngại nền kinh tế số một thế giới có thể tận dụng sức mạnh từ sự thống trị của đồng tiền này.

Kinh tế Mỹ suy giảm trong năm 2022

Sau hơn một năm tăng trưởng nhanh chóng, nền kinh tế Mỹ bất ngờ sụt giảm trong ba tháng đầu năm 2022.

Nhiều nước sa lầy trong hố nợ vì xung đột Nga - Ukraine

Nhiều quốc gia vốn đã chật vật vì những khoản nợ khổng lồ, giờ rơi vào bế tắc khi giá thực phẩm và năng lượng leo thang bởi xung đột ở Ukraine.

Chiến sự Ukraine làm tăng căng thẳng nợ nần của các nước đang phát triển

Cuộc chiến ở Ukraine đang gây khó khăn hơn cho nhiều thị trường mới nổi trong việc trả nợ cho các chủ nợ nước ngoài, làm dấy lên lo ngại về các cuộc khủng hoảng tiềm tàng có thể làm chấn động các thị trường và làm suy yếu đà phục hồi kinh tế toàn cầu.

Mỹ tụt hậu cuộc đua phát hành tiền số?

Sự chậm chạp phát triển phiên bản tiền kỹ thuật số (KTS) của USD có thể khiến Mỹ trả giá đắt, đầu tiên là sự sa sút vị thế thanh toán đồng USD. Và đại dịch Covid-19 đang đẩy nhanh quá trình này.

Những 'đô thị bê tông ma' làm lộ rõ bong bóng bất động sản tại Trung Quốc

Giá nhà đất đã cao gấp đôi so với Mỹ. Nhiều khác hàng rơi vào tình cảnh phải sống trong những căn hộ chưa hoàn thiện.

Nữ 'phó tướng' tương lai đầy tài năng của IMFTin khácTrải thảm đón nhà đầu tưChung tay phòng chống HIV/AIDS trong bối cảnh dịch COVID-19

Từ ngày 21-1-2022, nhà kinh tế trưởng cấp cao của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Gita Gopinath sẽ đảm nhiệm cương vị Phó tổng giám đốc điều hành thứ nhất (FDMD) của tổ chức này thay cho ông Geoffrey Okamoto. Bà Gita Gopinath là một nhà kinh tế xuất sắc và giàu kinh nghiệm. Ảnh: Getty Images