Kevin Hassett, được chọn làm người đứng đầu Hội đồng kinh tế, đã ủng hộ việc cắt giảm thuế trong nhiệm kỳ đầu tiên; Tổng thống đắc cử giao nhiệm vụ cho luật sư Jamieson Greer cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Hoa Kỳ.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump dự kiến sẽ bổ nhiệm ông Kevin Hassett làm người đứng đầu Hội đồng Kinh tế quốc gia (NEC).
Ông Trump đã chọn ông Kevin Hassett cho vị trí người đứng đầu Hội đồng kinh tế quốc gia của Nhà Trắng, còn Jim O'Neill làm Thứ trưởng Bộ y tế và dịch vụ nhân sinh (HHS).
Tổng thống đắc cử Donald Trump ngày 26/11 (giờ Mỹ) đã ấn định một loạt vị trí quan trọng trong nội các, bao gồm giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia và đại diện Thương mại Mỹ.
Ngày 26/11, Tổng thống đắc cử Donald Trump được cho là sẽ chọn ông Kevin Hassett - nhà kinh tế kỳ cựu từng giữ chức Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Kinh tế trong nhiệm kỳ đầu, làm người đứng đầu Hội đồng Kinh tế quốc gia (NEC).
Trong bài phát biểu tại Câu lạc bộ Kinh tế New York, ông Trump tuyên bố sẽ tăng sản lượng năng lượng của Mỹ, cắt giảm thuế và cải tổ các quy chế giám sát...
Trong bài phát biểu đầu tiên tập trung vào vấn đề kinh tế tại Bắc Carolina ngày 16/8, ứng viên tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ Kamala Harris đã đưa ra các đề xuất như một phần của 'nền kinh tế cơ hội' bà sẽ theo đuổi nếu đắc cử tháng 11 tới.
Bà Kamala Harris hôm thứ Sáu 16/8 đã phác thảo các đề xuất cắt giảm thuế cho hầu hết người Mỹ, cấm 'thổi giá' ở các cửa hàng tạp hóa và xây dựng thêm nhà ở giá rẻ như một phần của 'nền kinh tế cơ hội' mà bà dự định theo đuổi nếu đắc cử vào Nhà Trắng.
Dù một số nội dung cho thấy chương trình nghị sự của cựu Tổng thống Donald Trump báo hiệu sự tiếp nối nhiệm kỳ đầu tiên, nhưng không ít chính sách - đặc biệt về thương mại - gây bất ngờ lớn...
Trong khi chỉ số Nasdaq phá ngưỡng 15.000 điểm, Dow Jones hiện còn cách mức 'đỉnh' 36.000 điểm khoảng hơn 600 điểm và chỉ cần tăng khoảng 2% để chạm đến mốc này.
Gần tới ngày bầu cử 3-11, Bộ Thương mại Mỹ đã công bố số liệu tăng trưởng bùng nổ 33,1% của GDP quý III. Chiến dịch Trump đã bắt lấy tin tức này như một minh chứng cho sự thành công của chính sách kinh tế Trump (Trumponomics). Hiện nay, đa số công chúng tin rằng kinh tế là thế mạnh của Tổng thống Trump trước đối thủ Joe Biden. Song khách quan mà nói, cho dù ai chiếm được Nhà Trắng vào năm tới, nước Mỹ cũng đều có một tổng thống với một áp lực kinh tế lớn.
Nghiên cứu mới của Viện Hoover thuộc Đại học Stanford cho rằng ông Joe Biden sẽ hủy hoại nền kinh tế Mỹ nếu trở thành tổng thống. Nhiều chuyên gia kinh tế phản bác quan điểm này.
Cố vấn kinh tế Kevin Hassett sẽ rời Nhà Trắng sau 3 tháng nỗ lực hỗ trợ nền kinh tế. Trước khi ra đi, ông cảnh báo: 'Mọi người hãy lo lắng'.
Cựu thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad vừa lên tiếng cho rằng việc đương kim Tổng thống Mỹ Donald Trump tái đắc cử nhiệm kỳ tới sẽ là thảm họa.
Một số tiểu bang do đảng Cộng hòa kiểm soát như Texas và Arizona, đã gia tăng đột biến các ca nhiễm COVID-19 gần đây khi tiếp tục mở cửa hoạt động doanh nghiệp.
Khi lệnh phong tỏa dần được nới lỏng tại nhiều quốc gia thì hoạt động kinh doanh, sản xuất bắt đầu được khởi động trở lại. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc người lao động được khôi phục việc làm. Ngược lại, hàng loạt đợt cắt giảm nhân sự mới tiếp tục diễn ra. Làn sóng thất nghiệp mới thứ hai này đang tiếp tục tạo thử thách lớn với việc phục hồi kinh tế của nhiều quốc gia.
Chủ tịch Hội đồng cố vấn kinh tế của Nhà Trắng, ông Kevin Hassett cảnh báo, tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ có khả năng duy trì ở mức hai con số bất chấp tăng trưởng kinh tế Mỹ sẽ 'nhảy vọt' trong quý III năm nay.
Tăng trưởng kinh tế Mỹ dự báo sẽ 'nhảy vọt' trong quý 3 năm nay nhưng không thể hồi phục hoàn toàn khỏi những tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Tăng trưởng kinh tế Mỹ dự báo sẽ 'nhảy vọt' trong quý 3 năm nay nhưng không thể hồi phục hoàn toàn khỏi những tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Ngày 24/5, Chủ tịch Hội đồng cố vấn kinh tế của Nhà Trắng, ông Kevin Hassett, cảnh báo tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ có khả năng duy trì ở mức hai con số trong giai đoạn diễn ra cuộc bầu cử vào tháng 11 tới.
Nhà Trắng cho rằng, động thái của Bắc Kinh về Hong Kong sẽ gây tổn hại tới kinh tế Trung Quốc.
Dẫn các số liệu của các công ty tư nhân cung cấp cho chính quyền Tổng thống Donald Trump, Cố vấn kinh tế của Nhà Trắng Kevin Hassett khẳng định nền kinh tế Mỹ đang có 'nhiều dấu hiệu đáng khích lệ.'
Nhà Trắng đã bắt đầu các cuộc thảo luận không chính thức với các nghị sỹ thuộc 2 đảng Cộng hòa và Dân chủ ở Quốc hội Mỹ về nội dung của dự luật tiếp theo về cứu trợ do dịch bệnh Covid-19.
Thị trường việc làm Mỹ đã hoàn toàn sụp đổ chỉ trong vài tuần. Trong 7 tuần qua, đã có hơn 33 triệu người Mỹ nộp đơn xin hưởng trợ cấp thất nghiệp và con số này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin và Cố vấn kinh tế Nhà Trắng Larry Kudlow xác nhận đang thảo luận với nghị sỹ hai đảng về các vấn đề liên quan trợ cấp cho những bang bị ảnh hưởng bởi COVID-19.
Ngày 10/5, giới chức Mỹ cho biết Nhà Trắng đã bắt đầu các cuộc thảo luận không chính thức với các nghị sĩ đảng Cộng hòa và Dân chủ trong Quốc hội về một gói cứu trợ mới để giảm thiểu tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, đồng thời nhấn mạnh rằng việc thông qua bất cứ gói ngân sách liên bang nào đều sẽ có điều kiện đi kèm.
Gói cứu trợ trong tương lai có thể bao gồm hỗ trợ lương thực cho người Mỹ trong bối cảnh tình trạng mất việc lan rộng đã khiến nhiều người gặp khó khăn về tài chính.
Bùng phát ở Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối tháng 12/2019, đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đã nhanh chóng tác động tới các lĩnh vực kinh tế, xã hội, thị trường tài chính chao đảo, nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái với tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói cao chưa từng có trong lịch sử.
Nhiều người cho rằng khoản trợ cấp 1.200 USD từ chính phủ Mỹ cho hàng triệu gia đình bị mất thu nhập trong đại dịch Covid-19 là không đủ, vì suy thoái kinh tế có thể kéo dài.
Chính phủ Mỹ đã chi cho nền kinh tế một số tiền cứu trợ tài chính chưa từng có lên tới hàng nghìn tỷ USD và điều này sẽ có tác động đáng kể.
Trong chương trình 'Tuần này' của đài ABC, Cố vấn kinh tế hàng đầu của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Kevin Hassett cho rằng, việc đóng cửa nền kinh tế nước này do đại dịch Covid-19 là một cú sốc lịch sử, khi khiến tỷ lệ thất nghiệp có thể lên đến 16% hoặc cao hơn trong tháng 4.
Trong chương trình 'Tuần này' của đài ABC, cố vấn kinh tế hàng đầu của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Kevin Hassett, cho rằng việc đóng cửa nền kinh tế nước này do đại dịch COVID-19 là một cú sốc lịch sử, khi khiến tỷ lệ thất nghiệp có thể lên đến 16% hoặc cao hơn trong tháng Tư.
Con số kỷ lục 26,5 triệu người Mỹ nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp kể từ giữa tháng 3, trong khi doanh số bán lẻ, niềm tin của người tiêu dùng sụp đổ.
Gần 80 triệu việc làm, chiếm hơn một nửa trong số 153 triệu việc làm trong nền kinh tế Mỹ đang đối mặt với mức rủi ro cao do dịch Covid-19.
'Một cuộc suy thoái không ai ngờ tới trước đây hiện đã gần như trở thành sự thật 100%', Cựu cố vấn kinh tế trưởng Kevin Hassett của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump nói với hãng tin CNN.
Hàng triệu người Mỹ đang phải ở nhà do dịch bệnh Covid-19 hoành hành ở đất nước này.
Gần 80 triệu việc làm trong nền kinh tế Mỹ đang đứng trước nguy cơ cao hoặc trung bình, theo phân tích của hãng Moody's Analytics.