Danh tướng Việt Nam từ chối 3 mỹ nhân vì yêu cô lái đò, công chúa Trung Hoa yêu đến mức quyên sinh theo

Vừa tài giỏi, lại đẹp trai, vị danh tướng này được rất nhiều người yêu mến, trong đó có 3 cô công chúa. Thế nhưng, ông vẫn một mực chung tình với cô lái đò tên Vân.

Bài 1: Lo cho dân, dựa vào dân thì sẽ thành công

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: 'Cán bộ Đảng và chính quyền từ trên xuống dưới đều phải hết sức quan tâm đến đời sống của người dân'. Thực hiện lời dạy của Người, những năm qua, bên cạnh thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội, Tiền Giang luôn học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh từ những việc bình dị, gần gũi với cuộc sống, chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân, các đối tượng yếu thế trong xã hội với phương châm 'Không để ai bị bỏ lại phía sau'.

Hội thảo khoa học quốc tế 'Viết về đề tài chiến tranh cách mạng và hình tượng Bộ đội Cụ Hồ'

Sáng 4-10, tại Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Tạp chí Văn nghệ Quân đội phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với tên gọi 'Viết về đề tài chiến tranh cách mạng và hình tượng Bộ đội Cụ Hồ'.

Danh tướng nào từng từ chối lấy công chúa nhà Nguyên?

Trong một chuyến đi sứ phương Bắc, dù được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng danh tướng này từ chối.

Trang trọng lễ giỗ Đức Thánh Trần ở đền Chợ Củi

Lễ giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn ở đền Chợ Củi (Nghi Xuân – Hà Tĩnh là dịp để tưởng nhớ và ghi ơn một vị tướng tài của dân tộc.

Lễ cầu an và hội hoa đăng tại Côn Sơn - Kiếp Bạc sắp diễn ra như thế nào?

Ngày 20/9 (18/8 Âm lịch), tại lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc sẽ diễn ra lễ cầu an và hội hoa đăng tại khu vực đê và ven sông Lục Đầu.

Hôm nay 20/9, diễn ra Lễ cầu an và Hội hoa đăng tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc

Ngày 20/9 (18/8 âm lịch), điểm nhấn của Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc sẽ là Lễ cầu an và Hội hoa đăng được tổ chức tại khu vực đê và ven sông Lục Đầu.

Không tổ chức Lễ hội quân trên sông Lục Đầu tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Đây là hoạt động thứ hai trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) không diễn ra theo kế hoạch, do ảnh hưởng của bão lũ.

'Ngũ hổ tướng' của Việt Nam tài giỏi sánh ngang 5 mãnh tướng thời Tam Quốc, một người được xem là 'đặc công nước' đầu tiên

Nếu Tam Quốc có 'Ngũ hổ tướng' phò trợ Lưu Bị thì ở Việt Nam cũng có năm vị tướng tài giỏi không kém dưới trướng Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là 'Ngũ hổ tướng' của Việt Nam.

Khát vọng đưa hồ Thanh Long thành Khu du lịch quốc gia

Với mục tiêu xây dựng khu vực hồ Thanh Long thành khu du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh, sinh thái mang tầm cỡ quốc gia, tỉnh Hải Dương đã lên ý tưởng quy hoạch và đề xuất chủ trương đầu tư dự án Khu du lịch sinh thái hồ Thanh Long với mong muốn khi được đưa vào sử dụng sẽ cải tạo cảnh quan khu vực, đặc biệt là điểm kết nối, làm nổi bật Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc.

Khu Di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn- Kiếp Bạc: Nhiều đột phá nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Với việc đang hoàn thiện các bước để trình UNESCO ghi danh là di sản văn hóa thế giới, cùng với Yên Tử (Quảng Ninh), Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Côn Sơn- Kiếp Bạc đang hoàn thiện đề án phát triển đến năm 2030, định hướng đến năm 2040 với nhiều đột phá, sáng tạo nhằm thu hút du khách, bảo tồn, phát huy giá trị di sản độc đáo của văn hóa xứ Đông.

Thương hiệu Angsana ra mắt 'Khu nghỉ dưỡng hải đảo' đầu tiên tại Việt Nam

Angsana, một thương hiệu thuộc Banyan Group, chính thức đưa vào hoạt động Angsana Quan Lạn. Khu nghỉ dưỡng chào đón du khách đến với hòn đảo bên rìa phía đông của Vườn Quốc Gia Bái Tử Long, nơi tách biệt với nhịp sống bộn bề hàng ngày, để sống trọn vẹn những khoảnh khắc hiện tại…

Xã đảo Nghi Sơn - Điểm đến đậm di sản văn hóa biển

Cảnh đẹp hoang sơ, vùng biển xanh ngắt và bãi cát mịn, xã đảo Nghi Sơn (thuộc thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn không chỉ của du khách trong nước mà còn thu hút du khách quốc tế.

Xã đảo Nghi Sơn – Điểm đến đậm di sản văn hóa biển

Cảnh đẹp hoang sơ, vùng biển xanh ngắt và bãi cát mịn, xã đảo Nghi Sơn (thuộc thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn không chỉ của du khách trong nước mà còn thu hút du khách quốc tế.

Angsana ra mắt khu nghỉ dưỡng hải đảo đầu tiên tại Việt Nam

Angsana, một thương hiệu thuộc Tập đoàn Banyan Group, chính thức đưa vào hoạt động khu nghỉ dưỡng 5 sao - Angsana Quan Lạn từ ngày 1-7-2024.

Angsana ra mắt khu nghỉ dưỡng hải đảo đầu tiên tại Việt Nam

Angsana, một thương hiệu thuộc Tập đoàn Banyan Group, chính thức đưa vào hoạt động khu nghỉ dưỡng 5 sao - Angsana Quan Lạn từ ngày 1-7-2024.

Trương Hán Siêu - Nhà văn lớn thời Trần, niềm tự hào của quê hương Ninh Bình

Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, hiệu Độn Tẩu (ông già trốn đời), người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh, phủ Trường Yên, sau là thôn Phúc Am, xã Ninh Thành, ngày nay thuộc thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ, nơi từng là cơ sở cách mạng đầu tiên của Nam Định

Chùa Phúc Chỉ nằm trên địa bàn xã Yên Thắng, huyện Ý Yên là di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc lâu đời, đặc biệt chùa còn là một cơ sở cách mạng đầu tiên của tỉnh Nam Định gắn với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Tình yêu bất diệt giữa chiến trường của tướng Hoàng Đan

Cuốn sách 'Thư cho em' của tác giả Hoàng Nam Tiến không chỉ mang tới cho độc giả một chuyện tình đẹp thời chiến mà còn chứa đựng rất nhiều bài học ý nghĩa.

Khai hội đình Phương Quất

Sáng 8/5 (tức 1/4 âm lịch) diễn ra lễ khai hội truyền thống di tích quốc gia đình Phương Quất, xã Lạc Long (Kinh Môn).

Khánh thành đình Trần Xá, xã Nam Hưng (Nam Sách)

Ngày 28/4, UBND xã Nam Hưng tổ chức lễ khánh thành hạng mục nhà tiền bái và các công trình phụ trợ di tích lịch sử cấp tỉnh đình Trần Xá.

Đây là ngôi chùa cổ đặt tượng Phật gỗ lớn bậc nhất Việt Nam, nổi tiếng linh thiêng 'cầu được ước thấy'

Ngôi chùa này nổi tiếng linh thiêng, 'cầu được ước thấy', thu hút rất đông người dân và du khách thập phương tới cầu bình an, chiêm bái.

Quét mã QR tham quan di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương

Dù mới đưa vào sử dụng từ Lễ hội mùa xuân năm 2024, công trình số hóa bản đồ quần thể di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương (thị xã Kinh Môn, Hải Dương) đã phát huy hiệu quả.

Tưởng nhớ, tri ân công lao của Đức Thánh Trần

Ngày 19/3, tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình, Đền, Bến Tượng A Sào (xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình), Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ đã khai mạc Lễ hội truyền thống đền A Sào năm 2024.

Thái Bình: Khai mạc lễ hội đền A Sào thờ Đức Thánh Trần

Ngày 19/3, tại khu di tích lịch sử Đình, Đền, Bến Tượng A Sào (xã An Thái), UBND huyện Quỳnh Phụ tổ chức khai mạc lễ hội đền A Sào năm 2024 với nhiều hoạt động.

Lễ khai hội Đền Tranh

Ngày 19/3, Ủy ban nhân dân huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai hội Đền Tranh, Xuân Giáp Thìn 2024 và công bố quyết định công nhận di tích Đền Tranh là điểm du lịch cấp tỉnh.

'Chiến thần' đất Việt giỏi hơn cả Triệu Vân của Tam Quốc có bố vợ là tướng quân vĩ đại bậc nhất lịch sử

Xuất thân chỉ là một nông dân bình thường, nhưng với tài năng kiệt xuất, cuối cùng người này đã trở thành vị tướng xuất sắc trong lịch sử phong kiến Việt Nam, hễ đánh đâu sẽ thắng đó.

Chùa Khai Phúc – hành cung Vũ Lâm: Chốn Tổ thiền phái Trúc Lâm

Hành cung Vũ Lâm và chùa Khai Phúc có lịch sử không những gắn liền với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất đời vua Trần Thái Tông, mà còn gắn liền với hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông 1285 và 1288, gắn liền với sự nghiệp chỉ đạo cuộc chiến bảo vệ đất nước của vua Trần Nhân Tông.

Lễ hội đền Cửa Ông Xuân Giáp Thìn

Ngày 12/3 (tức ngày 3/2 âm lịch), thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) tổ chức Lễ hội đền Cửa Ông tháng 2 năm Giáp Thìn 2024 nhằm tưởng nhớ công ơn của Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng và tướng lĩnh thời Nhà Trần đã có công rất lớn trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.

'Ngũ hổ tướng' của Việt Nam tài giỏi ngang 5 mãnh tướng thời Tam Quốc, 1 người là 'đặc công nước' đầu tiên

Nếu Tam Quốc có 'ngũ hổ tướng' phò trợ Lưu Bị và Thục Hán thì ở Việt Nam cũng có 5 vị tướng vang danh lịch sử dưới trướng Trần Hưng Đạo, là công thần của nhà Trần lúc bấy giờ.

Người phụ nữ nào trong sử Việt từ hoàng đế trở thành ni cô?

Bà là nữ hoàng duy nhất ở Việt Nam và cũng là người có số phận lạ lùng với 7 lần ở những danh vị khác nhau, từ công chúa, nữ hoàng đế, hoàng hậu cho đến sư cô…

Hải Phòng: Sáng đèn nhà hát với vở cải lương 'Hào kiệt với giang sơn'

Sân khấu truyền hình Hải Phòng số tháng 2 hấp dẫn với vở cải lương 'Hào kiệt với giang sơn'.

Lễ hội Đền thờ Trần Hưng Đạo Xuân Giáp Thìn 2024

Đêm 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền thờ Trần Hưng Đạo (thôn Thổ Khối, xã Yên Dương), UBND huyện Hà Trung tổ chức lễ hội Đền thờ Trần Hưng Đạo Xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương

Tối 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Lễ phát lương Đức Thánh Trần đã được tỉnh Hà Nam long trọng tổ chức tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Khai mạc Lễ hội Đền Trần năm 2024: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm'

Lễ hội Đền Trần Thái Bình diễn ra từ ngày 13 đến 18 tháng Giêng Âm lịch hàng năm nhằm tôn vinh công lao to lớn trong việc dựng nước và giữ nước của triều đại nhà Trần trong lịch sử dân tộc. Điểm nhấn tại đêm khai mạc Lễ hội Đền Trần tại tỉnh Thái Bình năm nay là màn trống hội 'Long Hưng - Tôn miếu triều Trần' hội tụ 175 tay trống, biểu thị cho 175 năm trị vì của vương triều Trần (1225 - 1400) và vở diễn bán thực cảnh 'Hùng oanh một cõi trời Nam', trình diễn 3D - Mapping 'Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông (lần thứ ba)'...

Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2024

Lễ hội đền Trần năm 2024 với chủ đề: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và đền thờ các vị Vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).

Gần 200 công an lập 14 chốt đảm bảo ATGT lễ hội đền Trần Thái Bình

Thái Bình huy động gần 200 cán bộ, chiến sĩ thành lập 14 chốt, 1 tổ thường trực xử lý tai nạn giao thông, 1 tổ tuần tra lưu động đảm bảo ATGT lễ hội đền Trần.

Khai mạc Lễ hội Đền Đông Cuông 2024

Theo thông lệ, cứ vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng hàng năm, Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái) lại khai hội. Năm nay, lễ hội đầu năm được tổ chức trong hai ngày 20 và 21/02 (tức ngày 11 và 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Quần thể Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.

Khai mạc Lễ hội Đền Đông Cuông xuân Giáp Thìn năm 2024

Tối nay - 20/2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Văn Yên đã tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Đông Cuông xuân Giáp Thìn năm 2024. Dự lễ khai mạc có các đồng chí: Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Tạ Văn Long - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Huy Tuấn - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực HĐND, lãnh đạo UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh; lãnh đạo đại diện cho các huyện, thị, thành phố trong và ngoài tỉnh.

Dòng sông dậy sóng:Bài 3 - Hùng khí lưu truyền

Những cuộc hội quân oai hùng, những trận đánh khí thế ngút trời ở Vạn Kiếp của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông vẫn còn âm vang, lưu truyền đến ngày nay.

Dòng sông dậy sóng: Bài 2 - Yết Kiêu - Đệ nhất đô soái thủy quân nhà Trần

Danh tướng thủy quân thời Trần - Yết Kiêu đã lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược.

Dòng sông dậy sóng: Bài 1 - Vạn Kiếp oai hùng

Tiếp theo chuyên đề về dòng sông khát vọng, trường đoạn Dòng sông dậy sóng gồm 3 bài: Vạn Kiếp oai hùng, Yết Kiêu-Đệ nhất đô soái thủy quân, Hùng khí lưu truyền.

Vua Việt Nam cởi áo hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng địch, cuối đời xuất gia, được dân suy tôn làm Phật Hoàng là ai?

Vị vua này có công lớn trong việc sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, khi mất được suy tôn làm Phật Hoàng - 'vua Phật.