Việc làm lịch, đo thời tiết đã có từ thời xa xưa, nhất là khi con người bắt đầu nền văn minh nông nghiệp.
Từng là kinh đô của triều đại nhà Nguyễn (1802-1945), Cố đô Huế không những có Quần thể di tích được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới mà còn là nơi lưu giữ nhiều nghi thức, lễ nghi, trò chơi cung đình độc đáo. Vào mỗi dịp Tết Nguyên đán của dân tộc, các trò chơi dân gian triều Nguyễn lại được tái hiện tại các điểm di tích Huế để phục vụ du khách đến tham quan.
Người Việt xưa lấy kinh tế nông nghiệp làm trọng, nên quyển lịch đối với đời sống con người, các vụ mùa có ý nghĩa rất đặc biệt. Xem lịch để theo dõi thời gian, thời tiết mà làm nông vụ. Xem lịch để biết được sự thay đổi tiết trời mà ứng phó, phòng tránh thiên tai.
Sáng 9/1, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ và các phòng, ban của TP. Huế cùng cấp ủy, chính quyền địa phương phường Đông Ba, Thuận Lộc đã đến thăm, tặng quà tết, chia sẻ, động viên các hộ dân nằm trong diện di dời, giải tỏa khu vực Khâm Thiên Giám, hồ Học Hải, hộ Thành hào, tuyến Phòng lộ.
Hàng nghìn hộ dân hiện đang sống trong khu vực 1 Kinh thành Huế sẽ được chính quyền di dời đến các khu tái định cư với kinh phí dự kiến hơn 1.000 tỷ đồng.
Sáng 1/1, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tổ chức công bố chương trình Festival Huế 2023 với hoạt động tái hiện lễ Ban Sóc triều Nguyễn.
Ban Sóc là lễ phát lịch ngày xưa của triều Nguyễn, được tổ chức định kỳ vào cuối năm Âm lịch.
Sáng 1/1, tại Ngọ Môn – Đại Nội Huế, UBND tỉnh tổ chức công bố Festival Huế 2023 với hoạt động đầu tiên là tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn.
GĐXH - Trong giai đoạn 2 của Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế, sẽ có khoảng 1.710 hộ dân được di dời tới nơi ở mới.
Những khu đất nằm ở mặt tiền những tuyến đường trung tâm và có vị trị đắc địa của TP Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) nhưng lại bỏ bỏ hoang lãng phí suốt nhiều năm.
Hàng trăm đơn kiến nghị được gửi lên chính quyền, quá trình thực hiện dự án gặp một số vướng mắc và chính quyền đang nỗ lực giải quyết
Tương truyền, vua Gia Long đã lệnh cho các tỉnh trong cả nước gửi đất về để đắp đàn Nam Giao, nhằm biểu trưng cho sự thống nhất giang sơn từ Nam đến Bắc.
Nhiều công trình nhà cửa các hộ dân đã di dời khỏi khu vực 1 di tích Kinh thành Huế chưa được dọn dẹp chỉnh trang rất nhếch nhác...
Vì nhiều lý do khác nhau mà những dự án khu nghỉ dưỡng nằm ở các vùng đất đắc địa của Thừa Thiên - Huế bị bỏ hoang hoặc chậm tiến độ nhiều năm.
Dự án Khu nghỉ dưỡng Nama ở TP Huế được cấp quyết định chủ trương đầu tư lần đầu năm 2015 nhưng tạm dừng triển khai từ năm 2018 đến nay.
Dự án khu nghỉ dưỡng 6 sao cạnh Đại nội Huế hiện chưa rõ có được triển khai hay không vì phải dựa trên kết quả phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể di tích cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng.
Ban Sóc (Ban Lịch) là nghi lễ quan trọng được thực hiện trong ngày đầu xuân dưới thời Nguyễn.
TTH - Không nhiều người để ý mùa đông xứ Huế năm nay có một sự kiện khá đặc biệt: Lần đầu tiên các bản tin cập nhật về lượng mưa của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh có một địa danh rất lạ là 'Quan Tượng đài' trong Hoàng thành Huế. Ba chữ 'Quan Tượng đài' đọc lên trong một ngày mưa dầm nghe cứ bâng khuâng mừng tủi như cố nhân lâu lắm mới gặp.
Là dịp quan trọng nhất trong năm nên các lễ hội diễn ra vào Tết Nguyên đán ở trong hoàng cung triều Nguyễn cũng không kém phần long trọng.
Sáng 1/1, tại Ngọ Môn – Đại Nội Huế, UBND tỉnh tổ chức chương trình công bố Festival Huế 2022.
TTH - Sau gần 3 năm triển khai với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân, dự án di dời dân cư (DDDC), giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực 1 di tích Kinh thành Huế (giai đoạn 1) đã hoàn thành đúng thời hạn, tạo động lực để TP. Huế tiếp tục triển khai giai đoạn 2 trong năm 2022.