Tấn công Israel, kho tên lửa của Iran mạnh cỡ nào?

Cuộc không kích bằng tên lửa mới nhất của Iran vào Israel được cho là diễn biến nghiêm trọng, làm gia tăng nguy cơ bùng nổ xung đột diện rộng ở Trung Đông.

Iran đã sử dụng những loại tên lửa đạn đạo nào trong đợt tấn công Israel?

Iran đã tiến hành cuộc tấn công lớn nhất từ trước đến nay nhắm vào lãnh thổ Israel khi bắn 180 tên lửa đạn đạo vào cuối ngày 1/10, hầu hết trong số đó dường như đã bị chặn bởi các hệ thống phòng thủ chống tên lửa do Israel, Mỹ và Jordan vận hành.

Sự thật về quả bom hạt nhân đầu tiên trong lịch sử nhân loại

Gadget là tên quả bom hạt nhân đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Nó được tạo ra trong khuôn khổ Dự án Manhattan của Mỹ. Vụ thử nghiệm quả bom nguyên tử này tạo thành đám mây hình nấm khổng lồ cao khoảng 12.000m.

4 phi hành gia tư nhân trở về Trái đất sau sứ mệnh lịch sử

Ngày 15-9, tàu vũ trụ chở theo 4 phi hành gia tư nhân tham gia sứ mệnh Polaris Dawn của Công ty SpaceX đã đáp xuống vùng biển ngoài khơi bang Florida (Mỹ), khép lại sứ mệnh kéo dài 5 ngày lên quỹ đạo.

Bằng chứng lâu đời nhất về bầu khí quyển cổ xưa của Trái đất

Một nghiên cứu mới phát hiện rằng các tảng đá trên Mặt trăng, mang về Trái đất từ sứ mệnh Apollo 16, có thể chứa bằng chứng lâu đời nhất về bầu khí quyển cổ xưa của Trái đất.

Tàu Starliner chuẩn bị trở về Trái đất

Theo kế hoạch mới nhất được công bố, tàu vũ trụ Starliner của Boeing dự kiến sẽ rời khỏi Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) trong ngày hôm nay (6/9) và trở về Trái đất.

Tiểu hành tinh bốc cháy trên bầu trời Philippines

Tiểu hành tinh 2024 RW1 đến từ vành đai tiểu hành tinh chính đã lao vào bầu khí quyển Trái đất trên đảo Luzon, Philippines vào khuya ngày 4/9, tạo ra quả cầu lửa chói lòa, sau khi được phát hiện 11 giờ trước đó.

Tiểu hành tinh đi vào bầu khí quyển Trái Đất và bốc cháy

Mới đây, một tiểu hành tinh nhỏ có tên 2024 RW1 đã bốc cháy khi vào bầu khí quyển Trái Đất, tạo thành quả cầu lửa khổng lồ trên bầu trời phía bắc Philippines.

Tiểu hành tinh bốc cháy trên bầu trời Philippines

Ngày 5/9, một tiểu hành tinh nhỏ đã đi vào bầu khí quyển Trái Đất và bốc cháy trên bầu trời phía bắc Philippines, tạo thành một quả cầu lửa khổng lồ.

Ngày 4/9, một tiểu hành tinh lao về phía trái đất đã bốc cháy trên bầu trời Philippines khi va phải bầu khí quyển. Đây là tiểu hành tinh thứ 9 mà loài người từng phát hiện trước khi va chạm.

Tiểu hành tinh bốc cháy trên bầu trời Philippines

Tiểu hành tinh dài khoảng 1 mét đã va chạm với bầu khí quyển Trái đất và bốc cháy phía trên bầu trời Phillippines vào khoảng 23h 39 phút đêm qua (4/9).

Tiểu hành tinh biến thành quả cầu lửa khi vào khí quyển Trái đất

Theo thông báo của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), một tiểu hành tinh rất nhỏ đã đi vào bầu khí quyển Trái đất, nhưng không gây ra tác động đáng kể.

NASA phát hiện một tiểu hành tinh nhỏ đi vào khí quyển Trái Đất

Một tiểu hành tinh có đường kính khoảng 1 mét đã đi vào khí quyển Trái Đất lúc 12h40 ngày 4/9 (giờ miền Đông nước Mỹ) và tạo ra một quả cầu lửa ngoài khơi bờ biển phía Đông của Philippines.

Một tiểu hành tinh nhỏ đi vào khí quyển Trái đất

Theo thông báo của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), một tiểu hành tinh rất nhỏ đã đi vào bầu khí quyển Trái đất, nhưng không gây ra tác động đáng kể.

Việt Nam trên lộ trình kiểm kê khí nhà kính - Bài 5: Kiểm kê khí nhà kính ngành xây dựng

Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng và sử dụng năng lượng trong quá trình sản xuất công nghiệp, vận hành thương mại tòa nhà, ngành xây dựng đang đóng góp một lượng lớn khí nhà kính thải ra khí quyển Trái đất.

Tháng 9 Biển Đông liệu có đón bão?

Sự gia tăng các hiện tượng thiên tai cực đoan, nhất là các cơn bão mạnh đã được ghi nhận trong những năm qua ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương có liên quan mật thiết đến tình trạng biến đổi khí hậu.

Nữ hành khách trẻ tuổi nhất lên 'rìa không gian' trên chuyến bay tỷ phú Mỹ

Karsen Kitchen, một sinh viên đại học vừa tròn 21 tuổi hôm qua (29/8) đã trở thành người phụ nữ trẻ nhất từng vượt qua đường Karman, ranh giới được quốc tế công nhận giữa bầu khí quyển Trái Đất và không gian bên ngoài vũ trụ. Được đặt theo tên nhà vật lý người Mỹ gốc Hungary Theodore von Kármán, đường ranh giới này nằm ở độ cao 100km phía trên bề mặt Trái Đất.

Nữ hành khách trẻ tuổi nhất lên 'rìa không gian' trên chuyến bay của Blue Origin

Tập đoàn hàng không vũ trụ Blue Origin của tỷ phú Mỹ Jeff Bezos đã đưa nhóm 6 nhà thám hiểm lên rìa không gian và quay trở lại vào ngày 29/8, đánh dấu việc thực hiện thành công chuyến bay du lịch vũ trụ tiếp theo của tập đoàn này.

Hình ảnh mưa sao băng Perseid tại nhiều nơi trên thế giới

Perseid - trận mưa sao băng xảy ra hàng năm đã đạt điểm cực đại từ ngày 11-13/8, làm bừng sáng bầu trời đêm tại nhiều khu vực trên khắp toàn cầu.

Kính viễn vọng NASA sắp bốc cháy trên bầu trời Trái Đất

Một trong các kính viễn vọng không gian của NASA đã không còn chống chịu nổi các cú tấn công từ ngôi sao mẹ đang 'nổi giận' của Trái Đất.

Tại sao không động vật nào trên Trái Đất tiến hóa khả năng thở ra lửa?

Tất cả các loài động vật tồn tại trên trái đất đều có cách sinh tồn riêng, sau một quá trình tiến hóa lâu dài, nhiều loài động vật có những 'kỹ năng đặc biệt' của riêng mình, thậm chí một số loài động vật có những kỹ năng vô cùng đặc biệt như kỹ năng phóng điện (ví dụ như loài lươn điện).

Việt Nam sắp quan sát được mưa sao băng Anh Tiên rực sáng bầu trời đêm

Mưa sao băng Perseids (sao Anh Tiên) là trận mưa sao băng lớn nhất năm được tạo ra bởi sao chổi Swift-Tuttle. Trận mưa sao băng này nổi tiếng với những dải băng dài đẹp cùng số lượng lớn.

Siêu máy tính nhanh nhất thế giới giúp chế tạo kim cương ở 100 triệu độ C

Khả năng tính toán thần tốc của siêu máy tính Frontier giúp các chuyên gia tìm ra những điều kiện cần thiết để sản xuất kim cương BC8 siêu cứng.

Lượng CO2 kỷ lục đã xâm nhập bầu khí quyển vào năm 2023

Các khu rừng và hệ sinh thái đất đai khác đã không thể ngăn chặn biến đổi khí hậu trong năm 2023 do hạn hán nghiêm trọng ở khu vực Amazon và các vụ cháy rừng kỷ lục ở Canada, theo một nghiên cứu công bố hôm thứ Hai (29/7).

NASA và SpaceX sẽ phá hủy Trạm Vũ trụ Quốc tế như thế nào?

SpaceX sẽ sử dụng một khoang tàu mạnh mẽ được cải tiến để đẩy Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) xuống khỏi quỹ đạo vào bầu khí quyển Trái đất khi phòng thí nghiệm rộng lớn ngoài không gian này 'hết hạn sử dụng'.

Hành trình tạo nên tầm ảnh hưởng của tiến sĩ Harvard

Google đã sử dụng bộ khung kinh tế học hành vi của tôi làm nền tảng cho bộ hướng dẫn về thực phẩm.

Đưa con người vào vũ trụ bằng thang máy không gian

Các nhà khoa học Nhật Bản đang tiến hành kế hoạch đầy tham vọng nhằm đưa con người lên vũ trụ bằng cách xây dựng một thang máy khổng lồ.

Mỹ đình chỉ việc SpaceX phóng tên lửa Falcon 9

Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) đã đình chỉ hoạt động phóng Falcon 9 sau khi tên lửa của SpaceX bị nổ tung trong không gian, làm hỏng lô vệ tinh Starlink mà tên lửa này mang theo lên quỹ đạo.

Mỹ đình chỉ phóng tên lửa Falcon 9 sau vụ nổ trong không gian

Cục Hàng không liên bang Mỹ (FAA) tối 12/7 đã đình chỉ hoạt động phóng Falcon 9 sau khi tên lửa của SpaceX bị nổ tung trong không gian và làm hỏng lô vệ tinh Starlink mà tên lửa này mang theo lên quỹ đạo. Đây là thất bại đầu tiên mà Falcon 9 gặp phải trong hơn 7 năm qua.

Tên lửa Falcon 9 của SpaceX phát nổ hiếm thấy, 'nướng' 20 vệ tinh

Tên lửa Falcon 9 của tập đoàn SpaceX đã bị Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) đình hoạt động kể từ 12-7 (giờ Mỹ).

Phát hiện ngoại hành tinh có thể tồn tại sự sống

Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) phát hiện ngoại hành tinh LHS 1140 b cách Trái Đất 50 năm ánh sáng có thể tồn tại sự sống. Hành tinh này chứa nhiều băng và ẩm ướt hơn suy đoán trước đây.

Tên lửa Falcon 9 của SpaceX bị sự cố hiếm thấy trong không gian, sứ mệnh Starlink gặp nguy hiểm

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Starlink thông thường vào tối 11.7 (giờ Mỹ), tên lửa Falcon 9 của SpaceX đã gặp phải trục trặc hiếm hoi ở tầng 2, đe dọa đến các vệ tinh. Điều này đánh dấu lần đầu tiên vụ phóng Falcon 9 thất bại sau hơn 7 năm.

Mỹ sắp triển khai tên lửa tầm xa tại Đức

Tại hội nghị thượng đỉnh NATO đang diễn ra, Mỹ - Đức thông báo tên lửa tầm xa của Mỹ sẽ bắt đầu được triển khai tại Đức từ năm 2026.

Cuối năm mưa bão rất phức tạp, khó lường

Sự chi phối của hiện tượng La Nina khiến tình hình mưa bão, lũ lụt những tháng cuối năm nay được đánh giá hết sức phức tạp, khó lường, nhất là ở miền Trung. Đó là chia sẻ của ông Mai Văn Khiêm (ảnh), Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, với phóng viên Tiền Phong về xu thế khí hậu, thời tiết thời gian tới.

NASA công bố kế hoạch đưa trạm vũ trụ ISS trở về Trái Đất

NASA đã lên kế hoạch cho việc ngừng hoạt động ISS trong vài năm qua.

Tìm ra nguồn gốc vệt sáng bí ẩn xuất hiện trên bầu trời Thổ Nhĩ Kỳ

Một vệt sáng bí ẩn đã xuất hiện trên bầu trời đêm tại Thổ Nhĩ Kỳ, khiến nhiều người dân ngỡ ngàng và thích thú.

Video ngỡ ngàng thiên thạch thắp sáng màn đêm ở Thổ Nhĩ Kỳ

Người dân Thổ Nhĩ Kỳ nhìn thấy một thiên thạch rơi trên bầu trời, Cơ quan Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Uzay Ajansı) công bố ngày 5/7.