Ban tổ chức SEA Games 31 cho biết, công tác chuẩn bị cho lễ bế mạc đã được tiến hành ngay sau khi kết thúc lễ khai mạc.
Chỉ còn 2 ngày nữa SEA Games 31 sẽ kết thúc, Lễ Bế mạc SEA Games 31 sẽ diễn ra vào tối 23/5 tại Cung Điền kinh trong nhà (Hà Nội). Đến thời điểm hiện tại, ê-kíp thực hiện đang khẩn trương dàn dựng sân khấu, tập luyện và ráp nối chương trình.
Ban tổ chức SEA Games 31 cho biết, công tác chuẩn bị cho lễ Bế mạc đã được tiến hành ngay sau khi kết thúc lễ Khai mạc.
SEA Games 31 đã đi được hơn nửa chặng đường và sẽ chính thức bế mạc vào tối 23.5. Sau khi các cuộc tranh tài chính thức khép lại, nước chủ nhà sẽ gửi lời chào nồng ấm, thân thương nhất tới bạn bè trong khu vực bằng lễ bế mạc được tổ chức ấp áp tại Cung Điền kinh trong nhà, Hà Nội.
SEA Games 31 đã đi được 2/3 chặng đường và sẽ bế mạc vào tối 23/5. Sau khi các cuộc tranh tài khép lại, nước chủ nhà của SEA Games 31 sẽ gửi lời chào nồng ấm, thân thương nhất tới bạn bè trong khu vực bằng lễ bế mạc được tổ chức ấp áp tại Cung Điền kinh trong nhà, Hà Nội.
Theo Ban tổ chức SEA Games 31, công tác chuẩn bị cho lễ Bế mạc đã được tiến hành ngay sau khi kết thúc lễ Khai mạc.
Đạo diễn Hoàng Công Cường (người đảm nhận phần sân khấu - hình ảnh của lễ khai mạc và bế mạc SEA Games 31 sẽ diễn ra ngày 23-5 tại Cung thể thao Quần Ngựa, Hà Nội), cho biết, hiện toàn bộ ê kíp gồm 90 diễn viên và nhiều ca sĩ, nghệ sĩ nổi tiếng như Văn Mai Hương, Uyên Linh, Đông Hùng, Khánh Linh, Dương Hoàng Yến, Bảo Trâm, Phạm Anh Duy, Hà Nhi… đang tích cực chuẩn bị cho đêm bế mạc.
Búp sen Tịnh Đế màu trắng hiếm gặp được phát hiện ở đầm thuộc Hợp tác xã Sen Quê Bác (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An) đã thu hút nhiều người quan tâm.
Tối 12/5, Lễ khai mạc SEA Games 31 đã diễn ra tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình, Thủ đô Hà Nội.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Chu Ngọc Anh đã thay mặt chính quyền và nhân dân Thủ đô bày tỏ tấm lòng trọng thị, nồng nhiệt chào đón các đoàn thể thao tham dự SEA Games 31.
Chiều 28/4, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ công bố các huyện Triệu Sơn, Nông Cống, Thiệu Hóa đạt chuẩn Nông thôn mới (NTM) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Các huyện Triệu Sơn, Nông Cống, Thiệu Hóa thuộc vùng đồng bằng và bán sơn địa của tỉnh Thanh Hóa, chỉ cách TP Thanh Hóa từ 16 đến 25km về phía Tây và Tây Nam. 3 huyện có 88 đơn vị hành chính cấp xã, chiếm 15,7% số đơn vị hành chính cấp xã toàn tỉnh. Đây đều là những nơi hội tụ khí thiêng sông núi, những vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng, nơi ghi dấu tích của người Việt cổ gần với địa danh Núi Đọ, nơi Bà Triệu dấy binh khởi nghĩa chống giặc Ngô (thế kỷ thứ III), nơi sinh ra các anh hùng hào kiệt, các bậc khai quốc công thần, danh nhân văn hóa của dân tộc, tiêu biểu như: Dương Đình Nghệ, Đinh Lễ, Lê Văn Hưu, Lê Bật Tứ, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Hoãn, nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật được xếp hạng (8 di tích lịch sử cấp quốc gia, 70 di tích lịch sử cấp tỉnh). Suốt chiều dài lịch sử, Nhân dân 3 huyện đã đấu tranh kiên cường, bất khuất để xây dựng và bảo vệ quê hương, viết nên những trang sử vàng chói lọi.
Sáng 19-4, huyện Thiệu Hóa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức tổng duyệt chương trình nghệ thuật sân khấu hóa tại Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành Đền thờ tại di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung. Dự buổi tổng duyệt có các đồng chí: Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Lễ kỷ niệm; các thành viên Ban Tổ chức cùng đại diện lãnh đao các sở, ngành cấp tỉnh; huyện Thiệu Hóa và xã Thiệu Trung.
Sáng 10/4, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ khởi công công trình Nhà văn hóa nghệ thuật tỉnh Phú Thọ được tổ chức tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì.
Ngày 8-4, UBND xã Hùng Lô, TP Việt Trì (Phú Thọ) đã tổ chức đón nhận Quyết định của Bộ VH- TT & DL về việc công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đình Hùng Lô và Điểm du lịch văn hóa cộng đồng Hùng Lô.
Ngày 8/4, UBND xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) đã tổ chức đón nhận Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đình Hùng Lô và Điểm du lịch văn hóa cộng đồng Hùng Lô, xã Hùng Lô.
Ngày 8/4, UBND xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) đã tổ chức đón nhận Quyết định của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về việc công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Đình Hùng Lô' và Điểm du lịch văn hóa cộng đồng Hùng Lô.
Ngày 7/4, UBND thành phố Thanh Hóa phối hợp với Hiệp hội Du lịch Hà Nội tổ chức Tọa đàm xúc tiến, quảng bá, kết nối và hợp tác phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa với các tỉnh phía Bắc.
Bạch mai cổ thụ 300 năm tuổi ở đình Phú Tự (xã Phú Hưng, TP.Bến Tre) được công nhận Cây di sản Việt Nam, mỗi năm ra hoa từ rằm tháng Giêng đến giữa tháng 2 Âm lịch, là điểm 'check in' không thể bỏ lỡ của du khách xa gần nhiều năm nay.
Hổ được coi là biểu tượng của quyền lực cũng như khí thiêng của núi rừng, nên người ngày xưa khi làm nhà, thường nhờ vẽ bức tranh hổ để trấn yểm ở dưới nền nhà. Theo quan niệm của người xưa, có khí thiêng của hổ, các loại ma quỷ sẽ sợ oai hùm mà không dám lảng vảng đến gần.
Ở vào thời khắc trái đất khép kín vòng quay của mình quanh quầng lửa khổng lồ trong hệ mặt trời, mặt đất nơi ta sống chuyển vần sang một chu kỳ mới, chu kỳ bắt đầu của những nảy nở, vươn tỏa và kết lắng.
Mỗi độ Xuân về, đất nước ta, dân tộc ta hân hoan chào đón sự kiện lịch sử quan trọng: Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh. Ra đời đúng vào mùa xuân, Đảng ta là kết tinh, hội tụ khí thiêng của đất trời, của hồn thiêng sông núi, của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do. 92 năm đồng hành cùng đất nước, Đảng đã mang lại những mùa xuân rạng rỡ, hạnh phúc, ấm no cho muôn triệu đồng bào nước Việt Nam.
Ngày 23/11, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm và tọa đàm Nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005-23/11/2021).
Ngày 23-11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam và Tọa đạm lắng nghe ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học đối với quá trình phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô trong lĩnh vực di sản văn hóa. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng cùng đông đảo các chuyên gia, nhà khoa học, những người công tác trong lĩnh vực di sản văn hóa đã tới dự.
Trước làn sóng dịch COVID-19, du lịch là một trong những ngành chịu tác động nặng nề nhất. Nếu như năm 2020, du lịch bị khủng hoảng thì năm 2021, du lịch Thủ đô còn khó khăn hơn.
Ngày 11-10, đoàn đại biểu của tỉnh do đồng chí Nông Thị Bích Huệ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã tới đặt vòng hoa viếng giáo sư Vũ Khiêu tại Nhà tang lễ số 5 đường TrầnThánh Tông, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội). Cùng đi có đồng chí Hoàng Việt Phương, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị của tỉnh.
Đất phát tích cội nguồn dân tộc Việt Nam, hội tụ khí thiêng sông núi, trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, Phú Thọ hiện còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử cách mạng và di sản văn hóa đặc sắc.
Vương Duy Trinh, quê ở làng Phú Diễn, huyện Từ Liêm (nay là Văn Trì, xã Minh Khai, quận Từ Liêm), TP Hà Nội. Ông có giai đoạn từ 1889 - 1906, ở Thanh Hóa và làm Tổng đốc. Trong thời gian hơn 15 năm đứng đầu một tỉnh lớn, ông luôn luôn chăm lo đến việc ổn định dân tình đặc biệt là vùng thượng du, quan tâm đến việc học trong dân. Ông được coi là minh chứng rõ nét nhất về tài năng, đức độ và sự cống hiến không mệt mỏi đối với vùng đất Thanh Hóa.