Gợi ý địa điểm du lịch hấp dẫn và đặc sắc ở Huế mùa hè này

Mùa hè chính là khoảng thời gian lý tưởng nhất để bạn lên kế hoạch trải nghiệm và khám phá những nét đẹp độc đáo của Huế.

Bí ẩn cuộc sống của cung tần, mỹ nữ triều Nguyễn

Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.

Cận cảnh điện Kiến Trung trăm tỉ mở cửa miễn phí đón khách dịp Tết

Sau thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung chính thức mở cửa đón khách tham quan dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Chiêm ngưỡng cung điện trăm tỷ mở cửa đón khách dịp Tết

Sau một thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Cận cảnh nơi làm việc của các vị vua triều Nguyễn đang được trùng tu

Sau hơn 4 năm khởi công, Dự án tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Kiến Trung từng bước được hoàn thiện.

Thận trọng & tôn trọng sử liệu từ nhiều nguồn

Là một trong những địa phương còn lưu giữ hệ thống di tích văn hóa nổi bật của quốc gia, thời gian qua, Thừa Thiên Huế đã tập trung làm tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản, văn hóa truyền thống Huế.

Nơi làm việc của 2 vị vua cuối cùng triều Nguyễn

Sau gần 5 năm khởi công, dự án tu bổ, phục hồi và tôn tạo điện Kiến Trung đang dần hoàn thiện.

Giải mã 'bí ẩn' dưới lòng đất, hé lộ sự biến động của ngôi điện gần 220 tuổi

Qua thực hiện khai quật khảo cổ học và kết quả nghiên cứu bước đầu tại các hố thăm dò, giới chuyên môn nhận định có sự biến động kết cấu nền móng của điện Cần Chánh - ngôi điện cổ xưa nằm trong Đại nội Huế.

Hoàn tất khai quật khảo cổ điện Cần Chánh, Đại Nội Huế

Điện Cần Chánh được xây dựng vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long của triều Nguyễn, là một trong những công trình chính và quan trọng nhất bên trong Hoàng thành Huế.

Bất ngờ với 'giải mã' từ nền móng ngôi điện cổ xưa bậc nhất trong Hoàng thành Huế

Qua thực hiện khai quật khảo cổ học và kết quả nghiên cứu bước đầu tại các hố thăm dò thuộc điện Cần Chánh (khu di sản Hoàng thành Huế), các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã ghi nhận về sự biến động kết cấu nền móng của công trình cổ xưa này, kể từ khi được xây dựng vào thời vua Gia Long.

Công bố kết quả khảo cổ phục vụ việc phục dựng điện Cần Chánh

Quá trình phục dựng điện Cần Chánh cần tiến hành khoan thăm dò địa chất để đảm bảo độ bền vững cho công trình và giai đoạn lựa chọn phục dựng ngôi điện nên chọn vào thời vua Khải Định.

Công bố kết quả bước đầu khai quật nền điện Cần Chánh

Ngày 23-8, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế (Thừa Thiên Huế) công bố kết quả khai quật khảo cổ học nền điện Cần Chánh - ngôi điện có kết cấu gỗ lớn và đẹp nhất trong Tử Cấm thành, Đại Nội Huế.

Công bố kết quả khai quật khảo cổ nền điện Cần Chánh

Điện Cần Chánh được xây dựng vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long của triều Nguyễn. Đây là một trong những công trình chính và quan trọng nhất bên trong Hoàng thành Huế. Tại điện Cần Chánh, mỗi tháng vua thiết triều 4 lần vào các ngày: mồng 5, 10, 20 và 25 âm lịch.

Khai quật khảo cổ điện Cần Chánh

Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam chủ trì phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã bắt đầu tiến hành thực hiện khảo cổ di tích điện Cần Chánh (Đại nội Huế). Đợt khảo cổ nhằm làm cơ sở nghiên cứu, xây dựng phương án tu bổ, phục hồi công trình di tích này.

Phát lộ dấu tích điện Cần Chánh trong Hoàng thành Huế

Sau khi tiến hành khai quật khảo cổ, các dấu tích của điện Cần Chánh trong Hoàng thành Huế bị chiến tranh phá hủy dần xuất lộ. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng phương án tu bổ, phục hồi.

Phát lộ nhiều dấu tích quan trọng tại ngôi điện gần 220 tuổi trong Đại nội Huế

Bên trong các hố đào khảo cổ, nhà nghiên cứu phát hiện dấu tích nền móng của di tích điện Cần Chánh - một trong những công trình chính và quan trọng nhất bên trong Đại Nội Huế được xây dựng từ gần 220 năm trước.

Phát triển di sản bền vững

Từ ngày 16 đến 18/6 sẽ diễn ra lễ kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể di tích cố đô Huế, 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc được UNESCO vinh danh là di sản thế giới. Trước sự kiện quan trọng này, Thừa Thiên Huế Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện với ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.

Phục hồi diện mạo di tích Huế

Với nỗ lực của các cấp chính quyền, Chính phủ cũng như các tổ chức quốc tế, sau 30 năm được UNESCO vinh danh là di sản thế giới, Quần thể di tích cố đô Huế dần phục hồi diện mạo ban đầu, đang trong giai đoạn ổn định, phát triển và phát huy giá trị.

Những công trình nào còn tồn tại trên trục thần đạo Kinh thành Huế?

Theo quan niệm xưa, trục thần đạo của kinh thành là đường thẳng tập trung các công trình mang tính biểu tượng cho quyền lực và tính chính danh của vương triều.

Hoàng thành Huế thời còn nguyên vẹn nhìn từ máy bay

Hoàng thành Huế đã bị tàn phá nặng nề do bom đạn vào các năm 1947 và 1968. Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về di sản này thuở còn nguyên vẹn, được người Pháp chụp từ máy bay.

Cuộc sống 'cá chậu, chim lồng' và thân phận cung phi triều Nguyễn

Dưới triều Nguyễn, đời sống của các cung phi chủ yếu diễn ra trong Tử Cấm Thành (bên trong Hoàng thành), nơi sinh hoạt của các vua và hoàng gia.