Ba Lan đã thể hiện sức mạnh quân sự của mình, phô diễn các hệ thống vũ khí tối tân trong cuộc duyệt binh lớn nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
Cuộc diễu binh lớn nhất trong nhiều thập kỷ ở Ba Lan đã bắt đầu từ hôm 15-8, trong một đợt tăng cường sức mạnh phòng thủ giữa bối cảnh gia tăng căng thẳng với Belarus.
Belarus tuyên bố thông tin chi tiết đã được chuyển cho Ba Lan chứng minh các trực thăng quân sự Belarus không xâm phạm không phận nước láng giềng.
Chỉ hơn 10 tháng sau khi Warsaw ký thỏa thuận mua chiến đấu cơ FA-50 từ hãng Korea Aerospace Industries (KAI), Hàn Quốc; 2 chiếc máy bay đầu tiên đã được bàn giao cho chính quyền Ba Lan.
Chiến đấu cơ hạng nhẹ FA-50 do Hàn Quốc sản xuất đang nổi lên trên thị trường vũ khí quốc tế như một ngôi sao mới.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết Moskva không thể phớt lờ khả năng hạt nhân của máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất, có thể được các quốc gia phương Tây viện trợ cho Ukraine.
Các thành viên NATO và Thụy Điển đã ký một tuyên bố chính thức hóa liên minh huấn luyện phi công Ukraine lái máy bay chiến đấu F-16, Bộ Quốc phòng Romania cho biết ngày 12/7.
Theo tờ Wall Street Journal của Mỹ, Ba Lan gần đây đã chuyển khoảng 10 chiếc trực thăng Mi-24 cho Ukraine.
Có thông tin cho rằng, Ba Lan muốn những tiêm kích F-35 của mình trong tương lai được trang bị bom hạt nhân B61 như một giải pháp phòng ngừa, đây là diễn biến rất đáng quan tâm.
Quân sự thế giới hôm nay (13-6) có những thông tin đáng chú ý sau: Ba Lan bắt đầu nhận máy bay FA-50 từ tháng 8; NATO hối thúc các nhà thầu quốc phòng đẩy mạnh sản xuất đạn tên lửa, rocket; Hải quân Hàn Quốc trang bị hệ thống rà phá thủy lôi tiên tiến.
Hàn Quốc đã cho ra mắt 2 tiêm kích thế hệ mới FA-50 mà nước này sản xuất cho không quân Ba Lan. Chúng nằm trong loạt 48 tiêm kích thế hệ mới mà Warsaw ký với Seoul.
Thủ tướng Ba Lan cho hay, Warsaw không có đủ tiêm kích F-16 hoặc hệ thống phòng không Patriot để gửi cho Ukraine, nhưng các nước khác nên làm việc này ngay lập tức.
Các chuyên gia quân sự cho rằng trước khi tiến gần đến những cam kết về F-16 từ phương Tây, Ukraine cần phải giải quyết 3 thách thức lớn.
Các máy bay vận tải quân sự của NATO đã gia tăng đáng kể số phi vụ trên không phận Baltic.
Đối với các phi công Ukraine, MiG-29 là một 'người bạn cũ', nhưng họ cũng thừa nhận chúng không thể giúp 'thay đổi cuộc chơi' trong cuộc phản công đã dự định.
Hôm 23/4, tạp chí The Economist của Anh đăng bài phân tích lý giải nguyên nhân quân đội Ukraine đang rất cần các đồng minh phương Tây hỗ trợ các chiến đấu cơ hiện đại, cũng như nêu tình trạng hỗ trợ máy bay từ các nước láng giềng như Slovakia hay Ba Lan.
Những chiếc F-22 Raptor của không quân Mỹ đã hạ cánh xuống Ba Lan và cùng với không quân Ba Lan sẽ đảm bảo an ninh sườn đông cho liên minh NATO.
Những chiếc máy bay này cho phép Romania đạt được và duy trì ưu thế trên không, một điều kiện bắt buộc để bảo vệ chủ quyền không phận quốc gia
Một động thái mới của Mỹ khi triển khai máy bay chiến đấu F-22 tới căn cứ ở Ba Lan và chỉ cách biên giới Ukraine khoảng 450 km.
NATO sẽ tiến hành cuộc tập trận không quân mang tên 'Air Defender 2023' với sự tham gia của gần 220 máy bay và 10.000 binh sĩ từ 24 quốc gia, từ ngày 12 đến 23-6 tới. Theo Báo Sueddeutsche Zeitung của Đức, đây là cuộc tập trận trên không lớn nhất của NATO kể từ khi tổ chức này được thành lập năm 1949.
Theo Ngoại trưởng Estonia Urmas Reinsalu, nước này vẫn chưa có máy bay F-16.
Một trong những phi công hàng đầu của Ukraine cho biết Nga đang thiết lập các bẫy tinh vi để phục kích các máy bay chiến đấu của Ukraine.
Liệu F-16 có thể thay đổi tình hình khi được chuyển giao cho Ukraine, còn rất nhiều khó khăn mà giới chức Mỹ lo ngại khi đề cập đến viện trợ chiếc máy bay này.
Chính phủ Slovakia đã thông qua kế hoạch gửi phi đội chiến đấu cơ MiG-29 cho Ukraine.
Người phát ngôn không quân Ukraine Yuri Ignat nói máy bay chiến đấu MiG-29 thời Liên Xô mà Ba Lan viện trợ không thay đổi đáng kể tình hình thực địa.
Quân đội Ukraine đã lên tiếng sau khi Ba Lan cam kết chuyển giao tiêm kích MiG-29 cho nước này, cho biết mặc dù Kiev vẫn hoan nghênh việc nhận được các chiến đấu cơ trên nhưng chúng chỉ có hiệu quả hạn chế, đồng thời đề nghị nhận được các máy bay hiện đại do Mỹ sản xuất.
Quân đội Ba Lan đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua và trở thành quốc gia có sức mạnh quân sự hàng đầu trong khối NATO.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda hôm thứ Năm (16/3) cho biết, nước này sẽ giao một lô đầu tiên gồm 4 máy bay chiến đấu MiG-29 cho Ukraine, qua đó trở thành quốc gia đầu tiên làm như vậy kể từ khi xung đột giữa Ukraine và Nga diễn ra.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cho biết Ba Lan sẽ chuyển giao lô 4 máy bay MiG-29 cho Ukraine, trở thành thành viên NATO đầu tiên gửi máy bay chiến đấu đến Kiev.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda ngày 16/3 cho biết nước này sẽ cung cấp cho Ukraine 4 máy bay chiến đấu MiG-29 trong những ngày tới.
Ngày 16/3, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cho biết nước này sẽ cung cấp 4 máy bay MiG-29 cho Ukraine trong những ngày tới, trở thành quốc gia thành viên NATO đầu tiên gửi chiến đấu cơ cho Ukraine.
Một chuyên gia quân sự Nga đã đưa ra bình luận chi tiết về việc máy bay ném bom B-52 của Mỹ áp sát thành phố St. Peterburg.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki tuyên bố nước này chuẩn bị bàn giao một số máy bay chiến đấu MiG-29 do Liên Xô thiết kế cho Ukraine.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho biết, nước này sẽ viện trợ cho Ukraine các tiêm kích chiến đấu MiG-29 trong thời gian tới.
Chiến đấu cơ hiện đại KF-21 thuộc thế hệ 4++ do Hàn Quốc phát triển, hiện dòng tiêm kích này đang được phía Ba Lan nghiên cứu để xin giấy phép lắp ráp chúng trong nước.
Tạp chí 19FortyFive của Mỹ dành những đánh giá rất thấp đối với chiến đấu cơ Su-17/Su-22 Fitter của Liên Xô.
'F-16 là một câu hỏi dành cho thời gian sau này và đó là lý do tại sao Tổng thống Biden nói rằng hiện tại ông loại trừ khả năng cung cấp loại máy bay này cho Ukraine', ông Sullivan cho biết.
Không chỉ có vậy, nhà lãnh đạo Ba Lan còn nhấn mạnh nếu một liên minh hàng không rộng lớn được thành lập để cung cấp máy bay chiến đấu cho Ukraine, Warsaw chắc chắn sẽ tham gia.
Khi lần đầu làm nhiệm vụ quốc tế tại Ba Lan, tiêm kích tàng hình F-35 của Hà Lan đã khiến chiến đấu cơ Nga phải quay đầu.
Việc máy bay tấn công không người lái (UCAV) MQ-9A Reaper đến Ba Lan được coi là mối đe dọa nhằm vào Nga.
Chính phủ Ba Lan cho biết, nước này có chưa đến 50 chiếc máy bay chiến đấu và việc mất đi chúng là một vấn đề rất nghiêm trọng.
Ngay cả một phi công MiG-29 dày dặn kinh nghiệm chuyển sang lái F-35 cũng là điều rất khó khăn, bởi hai dòng máy bay này hoàn toàn khác nhau.
Ba Lan gần đây ký 2 thỏa thuận mua hàng chục máy bay chiến đấu của Mỹ và Hàn Quốc, nhằm thay thế MiG-29 và Su-22 có từ thời Liên Xô. Ba Lan từng chứng kiến không ít vụ Su-22 rơi khiến phi công tử nạn vì nhiều nguyên nhân khác nhau.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki tuyên bố trong một cuộc họp báo hôm 30/1 rằng Warsaw sẽ chỉ chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine như một phần trong nỗ lực phối hợp với các đối tác NATO khác.
Ba Lan sẵn sàng chuyển máy bay F-16 cho Ukraine, nhưng chỉ với sự phối hợp của NATO.
Mỹ không có kế hoạch loại trừ bất cứ loại vũ khí nào trong việc viện trợ Ukraine, Phó phát ngôn viên Lầu Năm Góc Sabrina Singh cho biết khi được hỏi về khả năng viện trợ vũ khí trong tương lai cho Kiev.