Kế hoạch của Pháp về việc cung cấp cho tiêm kích Rafale một 'người bạn đồng hành' đáng tin cậy là UAV được đưa ra trong bối cảnh thời gian biểu cho mẫu máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo vẫn chưa rõ ràng.
Italia sẽ mua thêm 25 máy bay phản lực F-35 cũng như máy bay Eurofighter Typhoon mới khi chi tiêu mua sắm quốc phòng tăng 16,8% trong năm nay.
Là biểu tượng sức mạnh của Mỹ trên toàn cầu, tuy nhiên những chiếc tàu sân bay này ngày càng phải đối mặt với những mối đe dọa đến từ các đối thủ.
Kỷ nguyên của máy bay chiến đấu không tàng hình đang dần đi đến hồi kết, không quân Anh đang phải tìm lối thoát cho chiến đấu cơ Typhoon.
Được xem là một yếu tố then chốt trong chiến lược tác chiến trên không hiện đại của Nga, tuy nhiên chiếc UCAV này đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển.
Tập đoàn máy bay Thống nhất Nga (UAC) thông báo hôm 10/8, nhà máy Irkutsk vừa chuyển giao hai chiến đấu cơ Su-30SM2 bản nâng cấp cho không quân Nga.
Hôm 4/8, Tổng thống Volodymyr Zelensky xác nhận Ukraine đã nhận được lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên. Kiev kỳ vọng sự xuất hiện của F-16 trên bầu trời sẽ giúp nước này thay đổi cục diện chiến trường với Nga.
Ngày 4/8, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố nước này đã nhận được tiêm kích F-16 - một chiến đấu cơ có sức công phá mạnh mà nước này mong chờ phương Tây hỗ trợ từ đầu chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết hôm 4-8 các phi công Ukraine đã bắt đầu điều khiển máy bay F-16 để thực hiện các hoạt động trong nước.
Tiêm kích thế hệ sáu Tempest là sản phẩm hợp tác quốc tế, được kỳ vọng sẽ sánh ngang với chiến đấu cơ NGAD của Mỹ.
Không quân Colombia đã loại bỏ phi đội tiêm kích Kfir mua từ Israel chỉ sau khoảng thời gian sử dụng ngắn ngủi.
Nhiều quốc gia đang ứng dụng mạnh mẽ trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực quốc phòng - quân sự, từ việc xử lý và phân phối thông tin trong trung tâm chỉ huy cho đến những máy bay yểm trợ trung thành do AI điều khiển.
Tiêm kích Su-30SM2 đang được Nga sản xuất theo đơn hàng dành cho Belarus, đây là điều không gây bất ngờ.
Quá trình sản xuất máy bay chiến đấu hiện đại Su-30SM2 cho Không quân Belarus đã bắt đầu tại Nhà máy Hàng không Irkutsk.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố những cáo buộc cho rằng Nga có kế hoạch tấn công châu Âu sau chiến dịch quân sự ở Ukraine là vô căn cứ.
Ngày 26/3, Nhật Bản đã quyết định nới lỏng các quy định nghiêm ngặt về xuất khẩu quốc phòng để cho phép xuất khẩu có điều kiện đối với loại máy bay chiến đấu thế hệ mới mà nước này đang chế tạo cùng với Anh và Italy.
Việc Pháp mở đường cung cấp 12 chiếc Mirage 2000D có thể giúp Ukraine được trang bị vài trung đoàn máy bay mang tên lửa SCALP-EG/ Storm Shadow.
Năng lực phòng thủ quốc gia tổn hại nặng nề vì chính phủ tiền nhiệm viện trợ quá nhiều cho Ukraine, bộ trưởng quốc phòng mới nhậm chức của một nước thành viên NATO nhận xét.
Tiêm kích tàng hình J-31 được xem là tương lai của Không quân Pakistan, chúng dự kiến sẽ thay thế những chiếc F-16 của nước này.
Báo Nikkei Asia mới đây đã có bài phân tích về sự hợp tác quốc phòng mới giữa Nhật Bản và một số nước châu Âu, nhận định rằng 'hợp tác với Anh và Italy buộc Nhật Bản phải xem xét lại các hạn chế của hiến pháp nước này đối với xuất khẩu vũ khí'.
Ngày 20/9, chính quyền ly khai Armenia ở Nagorno - Karabakh đã tuyên bố hạ vũ khí, ngừng bắn với quân đội Azerbaijan và bắt đầu tham gia các cuộc đàm phán để sáp nhập vào lãnh thổ Azerbaijan, theo một thỏa thuận đạt được sau khi Nga cử một nhóm lực lượng giữ gìn hòa bình đến khu vực này. Ưu thế quân sự của quân đội Azerbaijan cũng đã tạo nên sự khác biệt dẫn đến kết quả này.
Quân sự thế giới hôm nay 13-9-2023 có những nội dung sau: Anh - Nhật - Italy thúc đẩy phát triển tiêm kích thế hệ tiếp theo, Latvia và Estonia mua hệ thống phòng không IRIS-T SLM của Đức, Ba Lan chi mạnh mua pháo phản lực M142 HIMARS của Mỹ.
Trước sự xuất hiện ngày càng nhiều của chiến đấu cơ tàng hình F-35 sát biên giới, Belarus đã tích cực củng cố khả năng phòng không của đất nước bằng S-400.
Theo Tạp chí The Drive, trong trung tuần tháng 5-2023, Không quân Mỹ đã âm thầm công khai các tiêu chí của máy bay chiến đấu giành ưu thế trên không thế hệ mới - Next Generation Air Dominance, viết tắt là NGAD hay máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã hoan nghênh quyết định của Tổng thống Mỹ Joe Biden trong hỗ trợ đào tạo phi công Ukraine vận hành máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất, nói rằng điều đó sẽ 'tăng cường đáng kể cho quân đội Ukraine'.
Tổng thống Joe Biden hôm thứ Sáu (19/5) đã nói với các nhà lãnh đạo G7 rằng Mỹ ủng hộ các chương trình huấn luyện chung của liên minh dành cho các phi công Ukraine lái máy bay chiến đấu F-16.
Hai chiến đấu cơ MiG-29 và một cường kích Su-25 của Không quân Ukraine đã bị lực lượng tên lửa phòng không của Nga bắn hạ chỉ trong một ngày; đây thực sự là điều lo ngại cho Ukraine.
Việc Vương quốc Anh gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không chỉ đơn thuần là vấn đề thương mại như áp thuế rượu whisky và nhập khẩu thịt bò.
Nga bắt đầu ném bom Ukraine bằng một quả bom lượn 1.500 kg; đây có thể là UPAB-1500B được thiết kế để tấn công các mục tiêu kiên cố và phòng không Ukraine không thể chống lại loại bom này.
Bất hòa xuất hiện giữa Đức và Pháp - hai quốc gia đầu tàu của Liên minh châu Âu (EU) xung quanh những vấn đề nóng đang gây lo ngại về công cuộc xây dựng và phát triển châu Âu trong tương lai.
Italy và Anh đang thể hiện quyết tâm tăng cường hợp tác trong các vấn đề, trong đó có vấn đề Ukraine và tác động của cuộc chiến tại đây đối với nền kinh tế, giá cả, năng lượng và an ninh lương thực.
Công tác bảo trì máy bay chiến đấu cũ MiG-29 và nhận máy bay chiến đấu mới F-16 của Bulgaria đã không diễn ra như mong đợi.
Đức đã phân bổ 4,3 tỉ USD để cùng Pháp chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6. Thủ tướng Đức Scholz và Tổng thống Pháp Macron sẽ gặp nhau để thảo luận việc hợp tác.
Thủ tướng Meloni tiếp tục nhấn mạnh sự cần thiết của 'sự hiện diện có tổ chức hơn của châu Âu' trong NATO với EU đóng vai trò là một trong hai trụ cột chính cùng với Mỹ.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni cho rằng EU cần một sự hiện diện có tổ chức hơn trong NATO vì cả hai đều có những lợi ích song trùng về an ninh.
Không bắt tay với đồng minh thân cận nhất là Mỹ, Nhật Bản đã nhất trí cùng với Anh và Italy phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo vào năm 2035.
Sau nhiều đồn đoán, dự án Tempest do Anh dẫn đầu đã có đối tác mới, khi Nhật Bản tuyên bố sẽ tham gia chương trình tiêm kích tàng hình thế hệ 6.
Theo tin từ Defense News, Anh, Italy và Nhật Bản trong một tuyên bố chung cho biết, ba quốc gia sẽ hợp tác phát triển một máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu trong Chương trình Không quân Chiến đấu Toàn cầu (GCAP).
Nhật Bản, Anh và Ý đã hôm 9.12 đã đồng ý cùng nhau phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo vào năm 2035 nhằm ứng phó với các mối đe dọa địa chính trị ngày càng tăng từ Trung Quốc và Nga.
Ngày 9/12, Nhật Bản, Anh và Italy công bố kế hoạch hợp tác để phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo vào năm 2035.
Tranh cãi lớn giữa các bên tham gia dự án, xung quanh việc ai sẽ đảm nhiệm vai trò nào, có nguy cơ khiến dự án tiêm kích tàng hình FCAS đi vào ngõ cụt.
Lực lượng không quân Iran gồm hai bộ phận: Không quân thuộc quân đội quốc gia và Không quân vũ trụ thuộc Vệ binh Cách mạng Hồi giáo.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác thăm, động viên cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn không quân 921, Sư đoàn 371 và khảo sát sân bay quân sự Yên Bái ở thành phố Yên Bái.
Reuters ngày 14/8 dẫn thông báo từ Phái đoàn ngoại giao Mỹ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho biết, nước này đã điều sư đoàn dù số 101 'Tiếng thét đại bàng' trở lại châu Âu, nhằm củng cố hệ thống phòng ngự ở sườn Đông NATO và bảo vệ các đồng minh.
Nhật Bản và Anh đã đồng ý cùng phát triển một động cơ phản lực chiến cũng như các hệ thống phụ và công nghệ không quân chiến đấu khác.