Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 27/7/2010 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về 'Chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội' (Chỉ thị số 46-CT/TW) đã nhận định: 'Nhiều sản phẩm văn hóa độc hại từ bên ngoài đã xâm nhập vào nước ta bằng nhiều con đường, tác động xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hành vi của một bộ phận người dân, nhất là thanh, thiếu niên; làm hủy hoại, xói mòn nền tảng và những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc'. Chính vì vậy, phòng ngừa, ngăn chặn các sản phẩm văn hóa độc hại là vấn đề được các cấp, các ngành quan tâm trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay; là trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp và toàn xã hội, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Từ ngày 1 - 7/10, các trường học có nhiều hoạt động thúc đẩy phong trào đọc sách, nâng cao văn hóa đọc...
Bà Trần Thị Diệu Thúy, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng cần tạo điều kiện về cơ chế lương, thù lao, nhuận bút cho đội ngũ xuất bản để góp phần giúp ngành xuất bản phát triển.
Chiều 11/9, Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với Thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về khảo sát kết quả 20 năm thực hiện Chỉ thị 42-CT/TW ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản.
Chiều 11/9, Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh để khảo sát kết quả 20 năm thực hiện Chỉ thị 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc phát triển và nhân rộng các mô hình tại địa phương. Đề xuất biểu dương, tôn vinh, khen thưởng các tập thể và cá nhân điển hình, nhân rộng mô hình tốt, các cách làm hay, sáng tạo có đóng góp tích cực trong phát triển văn hóa đọc.
Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) do ông Nguyễn Xuân Thủy, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên làm trưởng đoàn vừa tiến hành kiểm tra công tác quản lý Nhà nước về Giáo dục thường xuyên (GDTX) đối với tỉnh Thừa Thiên Huế.
Do là chỗ thân tình nên tôi vẫn gọi người phụ nữ U80 Nguyễn Thị Hồng Hợp (trú tại tổ 3, phường Diên Hồng, TP. Pleiku) là chị. Mặc dù tuổi đã cao nhưng chị vẫn giữ cái tính mê đọc sách từ ngày còn son trẻ.
Ngành sách trên TikTok Shop đã ghi nhận mức tăng trưởng hàng quý ổn định ở mức 14-15%, có những phiên live bán sách đạt 2.000 đơn.
Vốn là một sản phẩm kỹ thuật số, sách nói đang được nhiều đơn vị áp dụng quảng bá ở hình thức thẻ vật lý, in giấy và thiết kế ấn tượng, bắt mắt, phù hợp làm quà tặng.
Thời gian qua, Trung tâm Văn hóa - Truyền thông và Thể thao huyện Thới Bình luôn quan tâm công tác thư viện, theo đó, tổ chức nhiều hoạt động hướng đến phát triển văn hóa đọc.
Trong hai tiếng tối ngày 17/7, tác giả Hoàng Nam Tiến và đội ngũ Thái Hà Books đã livestream bán được 820 đơn hàng, thu về gần 200 triệu đồng.
Là điểm sáng trong phong trào Đoàn của huyện miền núi Yên Lập, với tinh thần xung kích, sáng tạo và nhiệt huyết của tuổi trẻ, Đoàn xã Xuân An đã đảm nhận nhiều công trình, phần việc thanh niên vì cuộc sống cộng đồng, nhận được sự ủng hộ, ghi nhận của cấp ủy, chính quyền và Nhân dân.
Do chi phí sàn, thị trường ngách nhỏ, các hiệu sách online khó tận dụng được các kênh bán hàng xu hướng này.
Từ đầu năm đến nay, Thư viện tỉnh cấp mới 190 thẻ thư viện, phục vụ 21.251 lượt bạn đọc, với trên 61.211 lượt lượt sách, báo.
Sáng 20-5, quận Hoàng Mai tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba - năm 2024.
Sáng 20/5, UBND quận Hoàng Mai đã tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3. Hơn 300 thầy cô giáo các trường tiểu học, THPT trên địa bàn đã tham dự sự kiện văn hóa này.
Sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin và mạng xã hội đã tác động không nhỏ tới văn hóa đọc sách của con người, nhất là giới trẻ, khi các em chỉ thích sử dụng các thiết bị điện tử hơn là dành thời gian cho một cuốn sách. Chính vì vậy, cha mẹ phải làm gương và hướng con đến thói quen đọc sách.
Đề án Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Đề án Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong các thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và triển khai về các trường học. Không chỉ các trường học trên địa bàn thành phố, mà ngay cả những trường ở nông thôn Thừa Thiên Huế cũng tổ chức các hoạt động về văn hóa đọc, tiêu biểu trong đó là Trường THCS Nguyễn Đăng Thịnh (Hương An, Hương Trà).
Đọc sách giúp học sinh mở rộng tri thức, hiểu biết và thói quen hữu ích, bởi vậy thời gian qua, các nhà trường đã thường xuyên khuyến khích học sinh đọc sách, qua đó lan tỏa tình yêu sách trong học trò.
21.600 là tổng số lượt bạn đọc đến với sách tại các sự kiện hưởng ứng Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Với một tỉnh miền núi, đây là con số đáng khích lệ, cho thấy kết quả của những nỗ lực quảng bá sách và văn hóa đọc của nhiều đơn vị, cấp ngành.
Những năm qua, Hội Khuyến học (HKH) huyện Trấn Yên đã triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh các hoạt động khuyến học, khuyến tài tạo cơ hội cho mọi công dân được học tập thường xuyên, góp phần lan tỏa, thúc đẩy phong trào học tập suốt đời trong nhân dân.
Bà Phan Thị Thanh Hoa, Giám đốc Trung tâm VHTT&TTTH huyện Phú Hòa cho biết, năm 2024, thư viện huyện (thuộc Trung tâm VHTT&TTTH) phối hợp với thư viện các xã và các điểm đọc sách trên địa bàn tổ chức luân chuyển những đầu sách hay đến với bạn đọc, cùng với đó giới thiệu các danh mục sách hay trên Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện.
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu về học thức, tri thức của mỗi người càng trở nên quan trọng. Và đọc sách chính là một trong những phương thức đơn giản và hiệu quả nhất để nâng cao học thức con người.
Nhằm nâng cao nhận thức về văn hóa đọc, hình thành thói quen đọc sách và ý thức tự học, học tập suốt đời, cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh ngành giáo dục Hà Nội đã có nhiều hình thức sáng tạo, mang lại hiệu quả tích cực.
Trung tâm VH-TT-TT thị xã La Gi vừa tổ chức chương trình ra mắt Thư viện thị xã La Gi, hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024.
Thiết thực chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2024) và Quốc tế Lao động 1-5, Công an tỉnh Tiền Giang tổ chức nhiều hoạt động sinh hoạt chính trị, giáo dục truyền thống trong toàn lực lượng. Đặc biệt, các hoạt động an sinh xã hội được quan tâm tổ chức tại nhiều địa phương với sự chung tay góp sức của cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh và nhiều nhà hảo tâm.
Để bồi dưỡng văn hóa đọc cho học sinh, các nhà trường có cách làm khác nhau dưới nhiều hình thức sinh động, hấp dẫn.
Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện chỉ đạo các nhà trường đẩy mạnh tôn vinh giá trị của sách, tuyên truyền, quảng bá sâu rộng vai trò, tầm quan trọng của việc đọc sách. Các nhà trường tích cực tổ chức các giờ đọc sách hiệu quả tại thư viện tạo sân chơi hấp dẫn, thú vị về sách cho học sinh...
Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam tại tỉnh Nam Định đã thu hút đông đảo sự quan tâm và tham gia của đông người dân địa phương, nhất là các gia đình trẻ.
Tối ngày 27/4, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam tỉnh Nam Định năm 2024 đã được tổ chức thu hút đông đảo người dân có mặt.
Để mở rộng thêm diện tích và tạo điều kiện cho học sinh có thể đọc sách mọi lúc mọi nơi, Trường Tiểu học Lĩnh Nam đã xây dựng thêm khu thư viện mở ở tầng 1, vừa gần gũi với thiên nhiên, vừa được trang trí đẹp mắt giúp các em học sinh học tập và sáng tạo hiệu quả.
Tối 27/4, tại Quảng trường 3/2 (thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định), các Sở: Thông tin và Truyền thông; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định đã phối hợp tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam tỉnh Nam Định năm 2024.
Diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang cho rằng mỗi người trẻ nên ý thức trau dồi văn hóa đọc. Anh nhấn mạnh đọc một quyển sách hay giống như có thêm người bạn tốt trong cuộc sống.
Tuần qua, trên cả nước diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi và thiết thực hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam. Ðáng chú ý, năm nay, hoạt động livestream để quảng bá và giới thiệu sách được nhiều đơn vị xuất bản, phát hành sách triển khai có chất lượng, thu hút sự quan tâm, hưởng ứng của cộng đồng. Hướng đi mới này đã góp phần đưa sách đến gần với độc giả đồng thời thúc đẩy văn hóa đọc phát triển sâu rộng trong cộng đồng.
Tối 25-4, tại Công viên Nguyễn Du (phường Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một), Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND TP.Thủ Dầu Một tổ chức lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần III - 2024.
Là những trang nhật ký riêng tư, nhưng 'Con đường Văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đồng thời là những tư liệu quý giá về đời sống xã hội, đời sống công chức và phần nào phác họa bức tranh văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.