Chính phủ ban hành Nghị định số 139/2024/NĐ-CP ngày 24/10/2024 quy định thể thức bay chặn, bay kèm, bay ép tàu bay vi phạm vùng trời Việt Nam hạ cánh tại cảng hàng không, sân bay.
Gần 400 tài liệu, hiện vật, kỷ vật quý giá được trưng bày bên trong tượng đài 'Con tàu tập kết ra Bắc' ở thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Bên trong tượng đài 'Con tàu tập kết ra Bắc' ở thành phố Sầm Sơn (tỉnh Thanh Hóa) đang trưng bày gần 400 tài liệu, hiện vật quý có giá trị lịch sử của đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc.
Nhiều tư liệu, hiện vật quý về đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc đang được trưng bày bên trong tượng đài con tàu khổng lồ.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc (1954-2024), tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Ban Liên lạc học sinh miền Nam Trung ương 1954-1975 xây dựng 'Không gian trưng bày tư liệu, hiện vật về đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc' tại Khu lưu niệm đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc (TP Sầm Sơn).
Tiêm kích Rafale được xem là vũ khí triển vọng nhất mà Pháp có thể cung cấp cho Việt Nam trong tương lai.
Hai tiêm kích 'hổ mang chúa' SU-30MK2 cùng 2 trực thăng của Không quân Việt Nam xuất kích, ném bom và phóng rocket tiêu diệt mục tiêu mặt đất, xuất sắc hoàn thành đợt diễn tập.
Tại trường bắn TB2 (Tây Sơn, Bình Định), các phi công Su-27, Mi-8 và Yak-130 của Không quân nhân dân Việt Nam vừa có đợt sát hạch khả năng công kích mục tiêu trong điều kiện ban ngày và ban đêm, với sự tham gia của nhiều phi công.
Trong 2 ngày (24 và 25-9) vừa qua, Sư đoàn 372 và Trường Sĩ quan Không quân thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân đã thực hiện hàng chục lần chuyến bay công kích mục tiêu mặt đất ban ngày và ban đêm, bằng máy bay Su-27 của Trung đoàn 925, trực thăng Mi-8 của Trung đoàn 930 (Sư đoàn 372), máy bay Yak-130 của Trung đoàn 940 (Trường Sĩ quan Không quân).
Sáng 12/9, nhiều chiếc trực thăng của Quân chủng Phòng không - Không quân đã cất cánh để thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn, giúp đỡ đồng bào vùng lũ ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
Sáng 12-9, nhiều chiếc trực thăng của Quân chủng Phòng không - Không quân đã cất cánh để thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn, giúp đỡ đồng bào vùng lũ ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
Các trực thăng của lực lượng Không quân Việt Nam đã sẵn sàng triển khai nhiệm vụ tìm kiếm, cứu hộ cứu nạn đồng bào vùng tâm lũ.
Nhà máy bảo dưỡng, sửa chữa tên lửa lớn nhất Việt Nam là nhà máy A31 trực thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân.
Cảng hàng không Pleiku hiện đang khai thác vượt công suất thiết kế cùng một số hạng mục công trình chính bị quá tải. Đến năm 2030, cảng được đề xuất quy hoạch nhà ga hành khách mới đáp ứng công suất 4 triệu hành khách/năm và nhà ga hàng hóa có thể khai thác 4.500 tấn hàng hóa/năm...
Các mẫu trực thăng phải có vận tốc, tính năng, hiệu suất,... phù hợp với công tác cứu hộ, cứu nạn mới được 'biên chế' trong không quân Việt Nam.
Khi thực hiện nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn, cẩu kéo người, các chiến sĩ của lực lượng Không quân phải sử dụng kỹ thuật triệt lực xoáy để đảm bảo an toàn cho nạn nhân.
Trong nhiều trận mưa lũ lịch sử, những người lính không quân nhân dân Việt Nam đã bay vào vùng bị chia cắt, cô lập để tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn và cứu trợ người dân.
Công ty Aero Vodochody của Séc thông báo đã bàn giao 6 máy bay huấn luyện chiến đấu L-39NG đầu tiên cho Không quân Việt Nam.
Để chuẩn bị cho Hội thao tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ đường không năm 2024 sắp diễn ra, các biên đội trực thăng của Trung đoàn Không quân 916 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - không quân) đang hàng ngày tích cực luyện tập, hoàn thiện mọi kỹ năng cho nhuần nhuyễn.
Tham gia tranh tài, các phi công của lực lượng Không quân Việt Nam phải trổ tài treo máy bay có độ khó rất cao để cứu người bị nạn.
Máy bay huấn luyện T-6C do Mỹ sản xuất sắp được Trung đoàn 920 đưa vào khai thác sử dụng.
Ngày 9/8, đồng chí Nguyễn Hoài Anh, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bình Thuận, cùng Đoàn công tác đã đến thăm, chúc mừng, động viên cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 920, Trường Sĩ Quan Không Quân về đóng quân và hoạt động trên địa bàn.
Trung đoàn 920, Trường Sĩ quan Không quân chuyển toàn bộ lực lượng, trang bị, phương tiện từ Cam Ranh đến vị trí đóng quân mới tại sân bay Phan Thiết.
Nhân dịp Trung đoàn 920 thuộc Trường Sĩ quan Không quân, Quân chủng - Phòng không -Không quân (QC- PK -KQ) về đóng quân và hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, sáng nay (ngày 9/8), đồng chí Nguyễn Hoài Anh - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến thăm, chúc mừng, động viên cán bộ, chiến sĩ của đơn vị. Cùng đi có lãnh đạo các sở, ban, ngành và thành phố Phan Thiết.
Sự kiện được tổ chức nhằm tri ân những chuyên gia, cố vấn Liên Xô (nước Nga ngày nay) đã trực tiếp tham gia hỗ trợ, giúp đỡ nhân dân Việt Nam trong những năm chiến tranh, góp phần củng cố, thúc đẩy và làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Nga.
Bộ Giao thông vận tải cho biết đề án xã hội hóa đầu tư hạ tầng cảng hàng không sẽ trình cấp có thẩm quyền vào cuối tháng 08/2024. Nhờ đó, tạo điều kiện để UBND tỉnh Bình Định dùng ngân sách địa phương đầu tư đường cất hạ cánh số 2, các đường lăn nối tại Cảng hàng không Phù Cát có tổng mức đầu tư 3.013 tỷ đồng...
Phát huy truyền thống 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (22/12/1944-22/12/2024), Quân đội Nhân dân Việt Nam được xây dựng theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại....
Nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ cho an toàn bay, Trung tá, Tiến sĩ Trần Văn Nghĩa đã chế tạo đài dẫn đường mới cho tiêm kích 'Hổ mang chúa' Su-30MK2.
Nếu như Su30-MK2 thiên về khả năng đánh biển và biến thành 'pháo đài bay' mang bom tiêu diệt quân địch trên mặt đất thì trực thăng Mi 171 lại góp phần quan trọng trong việc vận chuyển nhu yếu phẩm hỗ trợ cho các vùng bị thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.
Trong những năm qua, Sư đoàn 372 thường xuyên đẩy mạnh Phong trào Thi đua Quyết thắng (TĐQT) hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần quan trọng vào việc tăng cường, nâng cao sức mạnh chiến đấu của Không quân nhân dân Việt Nam anh hùng. Nơi ấy là bệ phóng nâng những cánh bay bảo vệ bầu trời quê hương…
Trong những năm qua, Sư đoàn 372 thường xuyên đẩy mạnh Phong trào Thi đua Quyết thắng (TĐQT) hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần quan trọng vào việc tăng cường, nâng cao sức mạnh chiến đấu của Không quân nhân dân Việt Nam anh hùng. Nơi ấy là bệ phóng nâng những cánh bay bảo vệ bầu trời quê hương…
Buồng lái Su-22 được Học viện PK-KQ sử dụng để đào tạo 'bác sĩ của những chú chim sắt' - những người chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn bay cho các máy bay của Không quân Việt Nam.
Yak-130 là dòng máy bay huấn luyện kiêm chiến đấu hiện đại bậc nhất của không quân Việt Nam, các phi công đã làm chủ loại khí tài hiện đại trên phương tiện này.
Bắt đầu từ những chiếc MIG-17 đầu tiên, Không quân Việt Nam bắn hạ máy bay F-105 ném bom Không quân Mỹ, cho đến trận 'Điện Biên Phủ trên không' năm 1972, khi ta tiêu diệt hàng chục máy bay B52, được coi là 'pháo đài bay bất khả xâm phạm', Không quân Mỹ đã thực sự chấp nhận thất bại.
Đang đào đất làm nhà, một hộ dân ở xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) tá hỏa phát hiện quả bom dài 1,3m, đường kính 0,6m, nặng trên 1 tấn.
Dù mới đầu mùa mưa nhưng đã có những ảnh hưởng nhất định đối với đời sống và sản xuất của người dân.
Mi-4 – trực thăng vận tải được Liên Xô tài trợ đã tháp tùng Bác Hồ trong nhiều chuyến công tác từ những năm 1959 cho đến tận khi Bác ra đi. Đây cũng là một trong những chiếc máy bay thành công nhất trong lịch sử phát triển phương tiện bay của Liên Xô thời bấy giờ.
Họ là những phi công còn rất trẻ, nhưng được đào tạo bài bản, có năng lực, trình độ cao, tích lũy hàng trăm giờ bay, thực hiện những bài bay khó, bắn ném bom, đạn thật đạt kết quả xuất sắc... Họ là phi công lái tiêm kích Sukhoi Su-30 ở Trung đoàn 935 đóng tại Sân bay Biên Hòa.
Ngày 7/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Ngày 5/5 là ngày tổng duyệt Lễ kỷ niệm trong chuỗi hoạt động hướng tới 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. 11 chiếc trực thăng của không quân Việt Nam mang theo cờ Đảng, cờ Tổ quốc, bay nhiều vòng trên bầu trời Điện Biên.
Trong khuôn khổ tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, 11 chiếc trực thăng của không quân Việt Nam mang theo cờ Đảng, cờ Tổ quốc bay nhiều vòng trên bầu trời Điện Biên.
Sáng ngày 5/5 tại Sân vận động TP Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Ban chỉ đạo Trung ương kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước đã tổ chức lễ Tổng duyệt chương trình Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024).
Trong khuôn khổ tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, 11 chiếc trực thăng của không quân Việt Nam mang theo cờ Đảng, cờ Tổ quốc bay nhiều vòng trên bầu trời Điện Biên.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Báo Tri thức và Cuộc sống xin giới thiệu NHỮNG HÌNH ẢNH, BÀI VIẾT ĐẶC SẮC về sự kiện 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của quân và dân ta.
Trời rạng sáng, người dân tập trung về phía sân vận động TP Điện Biên từ tất cả các ngã đường xem sơ duyệt diễu binh, diễu hành.
Khi Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ ngày càng cận kề, tần suất vận hành máy bay vận tải CASA C-295 của Lữ đoàn Không quân 918, Quân chủng Phòng không Không quân (Bộ Quốc phòng) ngày càng dày. Tất cả các cán bộ, chiến sĩ đều nỗ lực, quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Với những người ở lại Hà Nội hay lựa chọn đến Hà Nội du lịch vào dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 này thì những cái tên bảo tàng sau sẽ là điểm đến đáng lưu tâm.
Trong lịch sử Không quân Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có 2 Anh hùng phi công cùng là dân miền Nam tập kết ra Bắc, cùng họ, cùng tên, cùng chữ lót là Nguyễn Văn Bảy. Vì vậy, để dễ phân biệt, đơn vị đặt Bảy A và Bảy B. Nguyễn Văn Bảy (A) quê ở Ðồng Tháp, còn Nguyễn Văn Bảy (B) là người con của quê hương Cà Mau.
Trong lịch sử chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam, có một người Anh hùng đã để lại dấu ấn sâu đậm, không chỉ trong lòng dân tộc, mà còn trên thế giới - đó chính là Trung tướng Phạm Tuân.
Đến Bảo tàng Phòng không - Không quân (Hà Nội), khách tham quan ai cũng ấn tượng mạnh với chiếc trực thăng Mi-6 khổng lồ của Không quân Việt Nam nằm trưng bày tại đây.