Cuộc thi 'Ứng dụng BIM và công nghệ số trong thiết kế trạm dừng nghỉ' được Tập đoàn Đèo Cả phát động nhằm nâng cao tính sáng tạo, chọn lựa ra được mô hình trạm dừng nghỉ tiêu biểu, kiểu mẫu có tính thực tiễn cao.
Nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ số và Mô hình thông tin xây dựng (BIM) trong lĩnh vực hạ tầng giao thông, Tập đoàn Đèo Cả vừa phát động cuộc thi 'Ứng dụng BIM và công nghệ số trong thiết kế trạm dừng nghỉ' tại các dự án của Đèo Cả nghiên cứu đề xuất, đầu tư.
Nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ số và Mô hình thông tin xây dựng (BIM) trong lĩnh vực hạ tầng giao thông, Tập đoàn Đèo Cả vừa phát động cuộc thi 'Ứng dụng BIM và công nghệ số trong thiết kế trạm dừng nghỉ' tại các dự án của Đèo Cả nghiên cứu đề xuất, đầu tư.
Tại thời điểm ngày 30/6/2024, Tập đoàn Đèo Cả có tổng nợ phải trả hơn 33.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 76% nguồn vốn doanh nghiệp.
Do vay nợ tài chính lớn nên doanh nghiệp phải trả hơn 400 tỷ đồng tiền lãi vay trong 6 tháng đầu năm 2024.
lãi ròng 6 tháng của Đèo Cả Group bị thu hẹp lại còn 177 tỷ đồng, chỉ tăng nhẹ 14% so tốc độ tăng vọt của doanh thu.
Tập đoàn Đèo Cả dự kiến phát hành hơn 210 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 50% trên tổng số cổ phiếu đã phát hành) cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn lên hơn 6.300 tỷ đồng
Với các dự án trong lĩnh vực hạ tầng đường bộ, đường sắt hiện đang triển khai, nguồn công việc của Công ty cổ phần Tập đoàn Đèo Cả từ nay đến hết 2026 được đảm bảo.
Ngày 26/6/2024, tại TP.HCM, Công ty cổ phần Tập đoàn Đèo Cả tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Với các dự án giao thông đang triển khai, nguồn công việc cho Đèo Cả từ nay đến hết 2026 được đảm bảo. Bên cạnh đó, Đèo Cả cũng đang nghiên cứu tham gia đầu tư nhiều dự án giao thông.
Tập đoàn Đèo Cả sẽ nghiên cứu, đầu tư gần 130.0000 tỷ đồng cho các dự án Tân Phú - Bảo Lộc, TP.HCM - Chơn Thành, Vành đai 4 đoạn qua tỉnh Bình Dương, TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận (giai đoạn 2) và dự án đường sắt Việt - Lào đoạn Vũng Áng - Mụ Giạ.
Dự án thành phần đoạn Quảng Ngãi-Hoài Nhơn thuộc dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc trên tuyến bắc-nam phía đông giai đoạn II (2021-2025) đang được các nhà thầu gấp rút thi công, đẩy nhanh tiến độ nhằm hoàn thành công trình theo đúng kế hoạch đề ra vào tháng 9/2026.
Ngày 23/12/2023, hầm số 1 dài 610 m trên cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn chính thức được Tập đoàn Đèo Cả đào thông, vượt tiến độ hơn 2 tháng so với kế hoạch trong hợp đồng thi công.
Ngày 18/11, tại xã An Lập, huyện Dầu Tiếng (Bình Dương), Tập đoàn Đèo Cả phối hợp với Ban QLDA đường Hồ Chí Minh tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án Đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa.
Ngày 18-11, tại xã An Lập (huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương), Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) phối hợp UBND tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Long An và Tập đoàn Đèo Cả tổ chức Lễ triển khai thi công dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh, đoạn Chơn Thành - Đức Hòa.
Ngày 18.11, Tập đoàn Đèo Cả phối hợp với Ban QLDA đường Hồ Chí Minh tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án Đầu tư Xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa.
Sau 12 năm dừng thi công, Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa được tái khởi động với mục tiêu tiếp tục hoàn thành các hạng mục thi công dở dang, góp phần nối thông toàn tuyến đường Hồ Chí Minh.
Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa đi qua địa phận các tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Long An nhằm kết nối các tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
Bộ Giao thông vận tải yêu cầu Ban Quản lý Dự án, các đơn vị tư vấn, nhà thầu với trách nhiệm cao nhất thi công đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa về đích đúng hẹn vào năm 2025.
Ngày 18-11-2023, Tập đoàn Đèo Cả phối hợp với Ban Quản lý Dự án đường Hồ Chí Minh tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án Đầu tư Xây dựng đường Hồ Chí Minh, đoạn Chơn Thành - Đức Hòa.
Với những khó khăn vướng mắc về giải phóng mặt bằng và nguồn vật liệu thi công, 8/12 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 đang bị chậm tiến độ. Trong đó đoạn Chí Thạnh-Vân Phong chậm nhất với 13,59%, đoạn Hậu Giang-Cà Mau chậm 8,96% tiến độ đề ra.
Dù đã huy động toàn bộ nhân lực và thiết bị, song nhà thầu các dự án cao tốc ở đồng bằng sông Cửu Long đang phải thi công cầm chừng, thậm chí tạm dừng vì thiếu cát đắp nền. Nếu không sớm có giải pháp, các dự án cao tốc ở đây khó tránh khỏi nguy cơ chậm tiến độ.
Đây là chủ đề Hội thảo khoa học diễn ra tại Hà Nội ngày 27/9 do Bộ Xây dựng tổ chức. Tại Hội thảo, nhiều quan điểm và kiến nghị được đưa ra nhằm giải quyết bài toán khan hiếm nguồn vật liệu xây dựng khu vực đồng bằng sông Cửu Long và cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2.
Nhiều ý kiến cho rằng nếu tiếp tục giải pháp hút cát lòng sông, lấy đất đắp nền cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ để lại nhiều hậu quả. Vì thế cần sử dụng vật liệu khác thay thế.
Giải pháp sử dụng cát sông đắp nền đường như hiện nay thì trữ lượng các mỏ đang được cấp phép khai thác tại nhiều khu vực không đáp ứng đủ yêu cầu, nguồn tài nguyên cát thiên nhiên sẽ sớm cạn kiệt.
Hai tuyến đường này là gói thầu 6.12, thuộc dự án thành phần 3 - các công trình thiết yếu tại sân bay Long Thành giai đoạn 1.
2 tuyến đường kết nối sân bay Long Thành chính thức được khởi công và thời gian thi công kéo dài 885 ngày.
Dự kiến sau khi hoàn thành tất cả các giai đoạn, Cảng HKQT Long Thành sẽ đạt công suất lên đến 100 triệu hành khách/năm và trở thành sân bay lớn nhất Việt Nam trong tương lai.
Với nguồn vốn đầu tư hơn 2.630 tỉ đồng, 2 tuyến đường sẽ giúp khai thác tối đa sân bay Long Thành khi hoàn thành.
Dự án 2.630 tỷ đồng xây dựng hai tuyến đường nối kết sân bay Long Thành với quốc lộ 51, cao tốc TP.HCM- Long Thành- Dầu Giây có tổng chiều dài 7,8km.
Sau khi hoàn thành, hai tuyến đường sẽ kết nối thẳng từ QL51, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu vào Cảng hàng không Quốc tế Long Thành.
Ngày 14/7, gói thầu số 6.12 thuộc dự án sân bay Long Thành chính thức được khởi công. Dự án này gồm các hạng mục thi công xây dựng và lập thiết kế bản vẽ thi công công trình hệ thống giao thông kết nối tuyến số 1 và số 2, có giá trị hơn 2.630 tỷ đồng.