Trên đất cổ Đồng Phang

Hình thành bởi quá trình bồi lấp hàng ngàn năm của phù sa sông Mã, lại có sông Cầu Chày chảy qua, theo sử liệu, làng Việt cổ Kẻ Phấng có từ thời các vua Hùng. Thời bấy giờ, Kẻ Phấng cư dân thưa thớt, mưu sinh chủ yếu với nghề chài lưới và khai khẩn đất đai cồn bãi ven sông để trồng trọt. Đến thời Trần, nơi đây đã phát triển trở thành làng quê trù phú, đông đúc.

Lê Hiểm, Lê Hiêu - 2 vị công thần khai quốc của vương triều Hậu Lê

Giáo sư Đinh Xuân Lâm từng viết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: 'Ngoài việc thu hút đông đảo anh hùng nghĩa sĩ các địa phương trong nước nô nức tìm đường về tựu nghĩa, còn được sự ủng hộ trực tiếp và mạnh mẽ của Nhân dân tại chỗ, từ người Kinh đến các tộc thiểu số ngay từ những ngày đầu chuẩn bị cho tới thành công năm 1428'. Trong đó, không thể không kể tới cha con Lê Hiểm - Lê Hiêu, 2 trong số 35 người có công đầu được chính vua Lê Thái tổ ngự danh trong 'Lam Sơn thập lục' và đã tham gia bộ máy chính trị đương thời với tư cách là những trọng thần.

Trang trọng lễ kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Tối ngày 2/6, Lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023) đã trang trọng diễn ra tại Khu di tích tưởng niệm Vua Lê Thái Tổ bên hồ Hoàn Kiếm lịch sử, nơi gắn với huyền thoại Vua Lê trả gươm báu cho Rùa thần.

Khai mạc lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Tối 2/6, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang.

Tưng bừng Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Tối 2/6 (tức ngày 15 tháng Tư, năm Quý Mão), Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428 - 2023) do quận Hoàn Kiếm tổ chức, đã trang trọng diễn ra tại Khu Di tích tưởng niệm Vua Lê Thái Tổ bên Hồ Hoàn Kiếm lịch sử, nơi gắn với huyền thoại Vua Lê trả gươm báu cho Rùa thần.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023), quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) tổ chức nhiều hoạt động để tưởng nhớ, tri ân người Anh hùng dân tộc

Chuỗi hoạt động kỷ niệm 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang bao gồm chuỗi các hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc, giúp người dân và khách du lịch kết nối với lịch sử và di sản ngàn năm của Hà Nội.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 595 năm Ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Sau khi đánh đuổi giặc Minh, giành lại độc lập dân tộc, lãnh tụ cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi đã đăng quang lên ngôi vua, mở ra thời đại mới cho quốc gia Đại Việt. Kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023), quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức nhiều hoạt động để tưởng nhớ, tri ân người Anh hùng dân tộc.

Cây thị cổ thụ thời khởi nghĩa Lam Sơn được công nhận là cây di sản

Cây thị cổ thụ có tuổi đời hơn 700 tuổi ở xã Kim Hoa (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cây di sản Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết về cuộc kháng chiến đánh giặc Minh của Lê Lợi.

Thanh Hóa khai hội Chí Linh Sơn năm 2023

Ngày 21/5, tại khu du lịch sinh thái thác Ma Hao, bản Năng Cát, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn và chương trình nghệ thuật kỷ niệm 605 năm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Khai mạc Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2023

Sáng 21-5, tại khu du lịch sinh thái thác Ma Hao, bản Năng Cát, xã Trí Nang, UBND huyện Lang Chánh đã long trọng tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn và chương trình nghệ thuật 'Linh Sơn thiên cổ lưu danh' chào mừng Kỷ niệm 605 năm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Kỷ niệm 590 năm ngày mất của Anh Hùng dân tộc Lê Lợi.

Trang trọng Lễ giỗ lần thứ 598 của Hoàng hậu Ngọc Trần

Lễ giỗ lần thứ 598 Hoàng hậu Ngọc Trần tại Khu di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền Thánh Mẫu ở xã Xuân Lam ( Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được tổ chức trang nghiêm, thành kính.

Thăm chùa Côn Sơn - nơi tưởng nhớ công lao của danh nhân Nguyễn Trãi

Chùa Côn Sơn thuộc thôn Côn Sơn, xã Sơn Tiến (Hương Sơn - Hà Tĩnh) có bề dày lịch sử gần 600 năm. Đây là ngôi chùa gắn liền với danh nhân Nguyễn Trãi và nghĩa quân Lam Sơn.

Những nhân vật lịch sử trong khởi nghĩa Lam Sơn

Trong khởi nghĩa Lam Sơn, nhân dân Thái Nguyên, mà đại diện tiêu biểu là ba nhân vật lịch sử Lưu Trung, Lưu Nhân Chú và Phạm Cuống đã đóng góp rất to lớn. Cả ba người đều được xếp vào hàng công thần khai quốc và được ban quốc tính.

Kháng chiến chống Minh của nhân dân Thái Nguyên trước khởi nghĩa Lam Sơn

Khi vừa thiết lập nền đô hộ, nhà Minh đã phải đối phó với một phong trào đấu tranh rộng khắp của nhân dân ta từ miền xuôi đến miền ngược. Cuối năm 1407, đầu năm 1408, phong trào khởi nghĩa phát triển rộng khắp ở nhiều địa phương trên địa bàn Thái Nguyên và trong cả nước.

Thị xã nào có diện tích nhỏ nhất Việt Nam?

Đây là thị xã nằm ở một tỉnh Bắc Trung Bộ, dù diện tích nhỏ nhưng có nguồn thu ngân sách nằm trong top đầu của tỉnh.

'Văn hóa xứ Thanh - Những giá trị đặc sắc' (Bài 2): 'Cái nôi' di sản văn hóa

Được xem là 'cái nôi' di sản văn hóa dân tộc, văn hóa xứ Thanh rất giàu giá trị và tính biểu tượng. Để rồi, khi tìm hiểu lịch sử vùng đất này, người ta đã phải cảm thán rằng, xứ Thanh là mảnh đất đầy 'ẩn ức', 'quyến rũ' và 'có nhiều kỷ niệm về quá khứ giàu truyền thuyết và vĩ đại'.

Giáo viên góp ý về SGK Lịch sử 7 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo viên phản ánh một số nội dung trong sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) còn 'sạn'.

Bà chúa Trầm - người phụ nữ gắn liền với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn

Vương triều Lê tồn tại 361 năm, từ tay không mà vùng dậy, gian khổ 10 năm, có lúc chỉ còn vài trăm quân mà vẫn bền gan chiến đấu cho đến khi toàn thắng là bởi 'Lê Lợi đánh giặc chỉ có dân' (lời phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn với Tỉnh ủy và Nhân dân Thanh Hóa, tháng 4-1977). Trong đó, không thể không kể tới công lao của những người phụ nữ góp phần vào sự nghiệp chiến đấu và gây dựng cơ đồ nhà hậu Lê.

Du xuân vãn cảnh danh thắng Bàn Bù

Nằm trên địa bàn thị trấn Ngọc Lặc, di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh hang Bàn Bù (danh thắng hang Bàn Bù) mang vẻ đẹp hoang sơ, bình yên, là điểm đến hấp dẫn cho du khách trên hành trình khám phá miền Tây xứ Thanh.

Danh thắng Cửa Đạt đón 5 vạn lượt khách dịp đầu xuân

Nằm soi bóng xuống ngã ba sông Chu và sông Đặt, đền Cửa Đạt (hay Cửa Đặt) là cách gọi quen thuộc của người dân, du khách khi về tham quan, chiêm bái Di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh đền thờ Cầm Bá Thước và Bà chúa Thượng Ngàn tọa lạc trên vùng đất mường Chiềng Vạn, nay là xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa.

Nguyễn Nhữ Soạn - Khai quốc công thần vương triều Hậu Lê

Sinh ra ở làng Cẩm Nga, xã Đông Yên (Đông Sơn), khai quốc công thần nhà Hậu Lê Nguyễn Nhữ Soạn - người em trai khác mẹ của danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi là võ quan anh dũng nơi chiến trận. Không chỉ vậy, ông còn là người có tài thuyết khách.

Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh đón gần 80.000 lượt du khách

Theo thống kê của Ban quản lý Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, từ ngày mùng 1 đến ngày 22 tháng Giêng năm 2023 (ngày 20-1 đến 12-2-2023), Khu di tích lịch sử Lam Kinh đón gần 80.000 lượt khách đến dâng hương, tham quan, vãn cảnh.

Đặc sắc lễ hội văn hóa du lịch Bàn Bù 2023

Mới đây, tại Khu di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh hang Bàn Bù, thị trấn Ngọc Lặc đã tổ chức khai mạc Lễ hội văn hóa – du lịch Bàn Bù năm 2023.

Lê Sát - Vị tướng tài và cái chết oan nghiệt

Là 1 trong 35 vị khai quốc công thần được Lê Thái tổ ngự danh trong 'Lam Sơn thực lục' (xếp theo thứ tự trong bản Ngự danh), Lê Sát, người làng Bỉ Ngũ, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân. Cả đời ông gắn bó với giai đoạn hưng thịnh của nhà Lê sơ. Đánh giá về ông, bên cạnh những đóng góp thì vẫn còn đó câu hỏi về cái chết oan nghiệt của ông.

Chính trị - Xã hội Xây dựng Đảng Củng cố 'niềm tin chính trị'

TTH - Ở Việt Nam chỉ có một Đảng duy nhất lãnh đạo toàn diện đất nước, niềm tin chính trị của Nhân dân đối với Đảng là vô cùng quan trọng.

Hàng chục nghìn người tham quan Khu di tích Lam Kinh trong dịp Tết

Dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, mỗi ngày có gần 10.000 lượt khách đến dâng hương, vãn cảnh tại Khu di tích lịch sử Lam Kinh.

Trên đất Kẻ Căng

Làng Bất Căng nay thuộc xã Xuân Hồng (Thọ Xuân) khi xưa còn được biết đến với tên gọi Kẻ Căng - Đa Căng. Trong đó, tên gọi Bất Căng được hiểu là 'không sợ khó khăn'. Tương truyền, tên gọi Bất Căng do chính Bình Định Vương Lê Lợi đặt khi tiến đánh đồn Đa Căng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 16)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Vị tướng nào từ người huấn luyện chó trở thành công thần khai quốc?

Lịch sử Việt Nam ghi nhận một vị tướng tài xuất thân từ người làm nghề huấn luyện chó. Thậm chí, đội khuyển binh do ông nuôi dưỡng cũng trở thành trợ thủ đắc lực cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Bưởi 'tiến vua' giá 500.000 đồng/cặp cháy hàng dịp cận Tết

Dịp cận Tết Nguyên đán, bưởi đỏ Luận Văn lại được người dân địa phương và nhiều vùng khác trong cả nước đến mua về dùng, làm quà biếu và đặt hàng để bán ra thị trường... khiến giống bưởi 'tiến vua' gần như đã cháy hàng.

Danh tướng Đỗ Bí - khai quốc công thần nhà Lê

Nằm dọc bờ sông Yên, thôn Cung Điền xưa kia là vùng non nước hữu tình, cảnh đẹp thơ mộng. Còn ngày nay, thôn Cung Điền, xã Minh Nghĩa (Nông Cống) đang có mật độ xây dựng đô thị lớn. Tuy nhiên, nằm giữa làng, đền thờ Đỗ Bí, bậc khai quốc công thần nhà Lê vẫn thâm nghiêm như trái ngược hẳn với không gian sôi động xung quanh.

Bưởi tiến vua đắt khách dịp cận Tết, thương lái muốn mua phải 'xếp hàng'

Cận Tết Nguyên đán Quý Mão, không khí nhộn nhịp, tấp nập hiện diện ở làng bưởi Luận Văn (Thanh Hóa) khi các thương lái ồ ạt về thu mua bưởi quý có giá lên tới nửa triệu đồng/quả.

Bánh gai Tứ Trụ có từ bao giờ?

Nhắc đến bánh gai Tứ Trụ - du khách xa gần nhớ đến món ăn dân dã ngon nức tiếng trên 'vùng đất hai vua' xứ Thanh. Không chỉ vậy, ngày nay bánh gai Tứ Trụ còn là sản phẩm OCOP được ưa chuộng. Tuy nhiên, bánh gai Tứ Trụ có từ bao giờ và vì sao lại có tên Tứ Trụ thì có lẽ chưa nhiều người biết đến.

Những dấu tích vương triều

Những vương triều phong kiến Việt Nam đã khép lại sau tấm màn thời gian nhưng dấu tích để lại cho thế hệ sau hiểu biết hơn về lịch sử, quá khứ hào hùng của quê hương, đất nước. Trên mảnh đất xứ Thanh - nơi phát tích của 4 triều đại, những dấu tích vương triều không chỉ là niềm vinh dự, tự hào mà còn là bài học quý giá, răn dạy các thế hệ cháu con biết sống và cống hiến xứng đáng với nỗ lực, đóng góp của cha ông.

Hình tượng Anh hùng dân tộc Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - từ văn học dân gian đến trường ca 'Lê Lợi mài gươm'

Xứ Thanh - mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', nơi sản sinh ra những anh hùng hào kiệt, văn nhân, võ tướng nổi danh trong lịch sử dân tộc. Hơn hết, xứ Thanh tự hào là nơi phát tích của những vương triều gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của các vị vua. Đó cũng là mạch nguồn cảm hứng dạt dào để văn học xứ Thanh phát triển. Trường ca 'Lê Lợi mài gươm' (NXB Hội Nhà văn, 2020) của nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm nằm trong mạch nguồn cảm hứng ấy.

Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Lam Kinh 2022 kỷ niệm 604 năm Khởi nghĩa Lam Sơn

Lễ hội Lam Kinh tổ chức trong 3 ngày 16,17 và 18/9, kỷ niệm 604 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 594 năm Vua Lê đăng quang, 589 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.