Bàn giao thiết bị chế biến trái vú sữa

Ngày 10/9, tại xã Trinh Phú, huyện Kế Sách (Sóc Trăng), Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp UBND huyện Kế Sách tổ chức Lễ bàn giao máy thiết bị từ Dự án Xây dựng mô hình phát triển sản xuất, chế biến, kinh doanh một số sản phẩm thực phẩm từ cây vú sữa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 - 2025. Đến dự có Phó Giáo sư, Tiến sĩ Kha Chấn Tuyền - Phó Trưởng Khoa Công nghệ hóa học và Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh; đồng chí Lê Hoàng Phong - Phó Chủ tịch UBND huyện Kế Sách.

Giải pháp giảm phát thải ròng Net Zero

Nhiều chuyên gia cũng đã đề cập các góc nhìn từ chính sách đến hiện thực, từ đó thực hiện đảm bảo an ninh lương thực nhưng phải gắn với giảm thiểu biến đổi khí hậu, đặc biệt là khu vực ĐBSCL

Để giảm phát thải trong hệ thống lương thực thực phẩm

Việc trồng lúa cũng sẽ ảnh hưởng đến vấn đề phát thải toàn cầu, tuy nhiên, lúa có tiềm năng giảm phát thải cao hơn nhiều so với chăn nuôi hay cây trồng khác nếu thực hiện đúng các phương pháp canh tác.

Tìm giải pháp phát triển lương thực phát thải thấp ở vựa lúa ĐBSCL

Theo các chuyên gia, phải xây dựng hệ thống lương thực phát thải thấp ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); cùng tìm ra mô hình tác động theo chuỗi, đi từ sản xuất đến sau thu hoạch, tồn trữ, phân phối, tiêu thụ để giảm thiểu phát thải.

Dùng chỉ số cơ giới hóa đánh giá giảm phát thải trong sản xuất lương thực

Chiều 23/8, tại TP.HCM diễn ra tọa đàm 'thực trạng và chiến lược phát triển hệ thống lương thực, thực phẩm phát thải thấp tại ĐBSCL nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội và giảm thiểu biến đổi khí hậu'. Tọa đàm do trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tổ chức.

Việt Nam hướng đến đảm bảo an ninh năng lượng, giảm phát thải để thu hút đầu tư

Theo các chuyên gia kinh tế, khi Việt Nam quan tâm đến giảm phát thải sẽ giúp gia tăng giá trị sản phẩm, thu hút các nhà đầu tư, từ đó đảm bảo vị thế cạnh tranh và tăng thuận lợi trong xuất khẩu lương thực, thực phẩm.