Sẽ có quy định về hàng 'made in Vietnam' sau vụ Khaisilk, Asanzo

Bộ Công Thương đang trình Chính phủ dự thảo tờ trình đề nghị xây dựng Nghị định về cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam.

Từ vụ Khaisilk, Asanzo bán hàng Trung Quốc gắn mác Việt Nam, Bộ Công Thương nói 'nỗi khổ' khi chưa xử lý

Một số mặt hàng dù chỉ trải qua các công đoạn gia công, lắp ráp, chế biến đơn giản tại Việt Nam nhưng gắn nhãn 'sản xuất tại Việt Nam' khiến người tiêu dùng bức xúc nhưng các cơ quan chức năng lại không có căn cứ để phân xử

Số phận lao đao của một số 'cá mập' trong Shark Tank

Nổi tiếng trong giới kinh doanh, nhiều 'cá mập' trong chương trình Shark Tank Việt Nam đang từ đỉnh cao sự nghiệp bỗng liên tiếp dính lùm xùm, thua lỗ, có người còn vướng vòng lao lý.

Thương hiệu cho lụa Việt

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện cả nước có gần 40.000 hộ nông dân làm nghề trồng dâu nuôi tằm. Diện tích trồng dâu năm 2023 khoảng 13.200ha. Tuy rằng giá trị xuất khẩu tơ lụa trung bình hàng năm mới đạt khoảng 70 triệu USD, nhưng đây vẫn được coi là mặt hàng xuất khẩu chiến lược nếu như thương hiệu được xây dựng vững chắc.

Xây dựng thương hiệu: Không phải 'ngày một ngày hai'

Chúng ta đã có những thương hiệu mạnh như Vin Group, Sun Group, TH Truemilk, Hòa Phát, FPT... nhưng đó chỉ là con số nhỏ trong số hàng trăm ngàn DN Việt hiện nay. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu, tạo dựng vị thế trên thương trường?

Làm đúng, sản xuất thật, AMACCAO không 'xây nhà trên cát'

Lợi nhuận với mỗi DN rất quan trọng. Nhưng vì đồng tiền mà chà đạp lên quyền lợi khách hàng thì chỉ như 'xây nhà trên cát'. Thấu hiểu điều đó, nhiều DN đang từng ngày dựng xây sự nghiệp bằng cách lấy niềm tin của khách là điểm tựa.

Vì đâu người Việt quay lưng với hàng Made in Vietnam?

Hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ của Khaisilk, Seven.AM hay Asanzo đã khiến những thương hiệu lớn này bỗng chốc bị sụp đổ, NTD Việt Nam thất vọng.

Bộ Công Thương muốn tăng mức phạt chống 'bóc tem ngoại, dán mác Việt'

Bộ Công Thương đang xem xét sửa văn bản pháp luật theo hướng tăng mức xử phạt đối với các hành vi liên quan đến gian lận xuất xứ, giả mạo nhãn hàng hóa.

Khi 'tự mình hại ta'

Những ngày qua, thông tin nghi vấn nhiều thương hiệu thời trang nhập hàng Trung Quốc về cắt mác phù phép thành hàng Việt đang thu hút sự quan tâm rất lớn của dư luận. Trong số những thương hiệu ấy cái tên Seven.AM (thuộc sở hữu của CTCP MHA) được chú ý hơn cả.

Doanh nghiệp trục lợi 'Made in Vietnam': Phải xử nghiêm, phạt nặng

Có thể nói, sau 10 năm triển khai cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã giúp nhiều sản phẩm có xuất xứ Việt Nam đứng vững trên thị trường và được người tiêu dùng tín nhiệm. Tuy nhiên, vì chạy theo lợi nhuận hiện một số DN đã lợi dụng điều này để trục lợi.

Tư duy ăn xổi, doanh nghiệp khó sống

Người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến chất lượng sản phẩm hàng hóa, thái độ phục vụ và đặc biệt là độ tin cậy đối với sản phẩm, bởi vậy, với những doanh nghiệp (DN) có tư duy 'ăn xổi', tầm nhìn ngắn hạn, sớm muộn cũng sẽ phải rời khỏi thương trường. Đó là nhận định của giới chuyên gia kinh tế khi liên tiếp xảy ra những vụ việc về gian lận xuất xứ thời gian qua.

Giải pháp đột phá nào chống gian lận thương mại?

Gian lận thương mại không chỉ làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng trong nước mà còn ảnh hưởng đến úy tín quốc gia và nền kinh tế đất nước. Để triệt tiêu vấn nạn gian lận thương mại đã đến lúc cần phải có những giải pháp mang tính đột phá.

Hai cửa hàng Khaisilk tại Hà Nội giờ ra sao?

Sau hơn hai năm kể từ khi vụ việc Khaisilk nhập hàng Trung Quốc gắn mác Việt Nam bị 'khui', cửa hàng của hãng này tại Hà Nội giờ là điểm bán tranh ảnh, hàng ăn.

'Bàn tay vàng' trong làng cắt mác, Khaisilk, Seven.am và những ai chưa bị lộ

Cắt mác 'made in China' để gắn thương hiệu Việt vào, nhiều doanh nghiệp đã bị phát hiện. Có thương hiệu đã phải trả giá bằng việc đóng cửa, biến mất khỏi thị trường.

SEVEN.am, Khaisilk: Cặp 'đôi vàng' trong làng gian dối, cắt mác Trung Quốc thành 'hàng nhà'?

Khi cơ quan chức năng vẫn điều tra, xác minh sự việc Khaisilk bán khăn lụa Trung Quốc gắn mác hàng Việt, mới đây thương hiệu thời trang SEVEN.am cũng bị tố cắt mác Trung Quốc thành 'hàng nhà', khiến dư luận không khỏi xôn xao.

Diễn biến mới nhất liên quan đến vụ SEVEN.am nhập, cắt mác hàng Trung Quốc dán mác Việt Nam

Ông Đàm Thanh Thế, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia (Ban chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả) cho biết Ban Chỉ đạo 389 đang chờ cơ quan chuyên môn vào cuộc, cùng xác minh, xử lý vụ việc.

SEVEN.am dán nhãn Việt lên hàng Trung Quốc: Có thể bị truy tố nếu làm giả số lượng lớn

Trước phản ánh của người tiêu dùng việc sản phẩm quần áo thời trang, túi xách nhãn hiệu SEVEN.am là hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sau đó cắt mác hàng Trung Quốc dán mác Việt Nam, Tổng giám đốc Công ty CP MHA (DN sở hữu thương hiệu thời trang SEVEN.am) Nguyễn Vũ Hải Anh, thừa nhận có nhập sản phẩm của Trung Quốc.

Từ vụ Asanzo, Khaisilk: Sẽ có thêm quy định cụ thể về xuất xứ hàng hóa

Quản lý xuất xứ, chứng nhận xuất xứ của Việt Nam chống việc gian lận thương mại và gian lận xuất xứ là nội dung thu hút sự quan tâm của nhiều ý kiến đại biểu trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh.

Lỗ hổng pháp luật nảy sinh nhiều vụ gian lận thương mại

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, sáng 7/11, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh trả lời chất vấn trước Quốc hội. Nhiều đại biểu quan tâm và đặt câu hỏi với Trưởng ngành Công thương về vấn đề công khai minh bạch quy định hàng Việt Nam là thế nào; bảo vệ người tiêu dùng trước tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đang tràn lan hiện nay.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Vụ Asanzo, Khải Silk là điển hình gian lận thương mại, lừa dối người tiêu dùng

Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh sáng nay 7-11 cho rằng việc giao trách nhiệm cho doanh nghiệp và đơn vị sản xuất tự kê khai ghi nhãn mác hàng hóa và nguồn gốc xuất xứ đã nảy sinh những hành vi gian lận thương mại và xuất xứ, lừa dối người tiêu dùng, điển hình như Khải Silk, Asanzo.

Bộ trưởng Công thương nói về vụ Khaisilk và Asanzo

Theo Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh, quy định cho phép doanh nghiệp tự kê khai, ghi nhãn, xuất xứ hàng hóa bị lợi dụng nên mới xuất hiện các vụ việc như Khaisilk hay Asanzo.

Asanzo, Khaisilk có đơn thuần là gian lận thương mại?

Sáng 7/11 Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tiếp tục trả lời chất vấn trước Quốc hội ...

Bộ trưởng Công Thương: Vụ Khải Silk là điển hình gian lận thương mại, lừa dối người tiêu dùng

'Asanzo, Khaisilk có đơn thuần là gian lận thương mại? Kinh tế Việt Nam là kinh tế mở hay kinh tế hở? Doanh nghiệp Việt Nam chết ngay trên sân nhà là điều đang diễn ra và giải pháp là gì', đại biểu Sinh chất vấn Bộ trưởng Công Thương.

Thương vụ hàng Trung Quốc đội lốt Việt Nam: Những 'ông chủ' siêu lừa tai tiếng

Ngoài vụ Nhôm Trung Quốc đội lốt Việt Nam bị phanh phui, dư luận trong nước từng rúng động trước vụ thương hiệu Khaisilk bán lụa Trung Quốc gắn mác Việt Nam, Asanzo bị tố hàng Trung Quốc 'đội lốt' hàng Việt.

Nhasilk - khởi đầu từ sự đổ vỡ niềm tin trên thị trường lụa Việt

Khaisilk sụp đổ bỏ lại thị trường lụa mênh mông. Nhasilk xuất hiện. Người sáng lập thương hiệu này là Trần Hữu Như Anh. Doanh nhân thế hệ 8x sở hữu một cơ sở sản xuất bao bì thành lập cách nay 7 năm - thời gian đủ dài để có thể đánh giá tương đối sức khỏe của doanh nghiệp. 'Bao bì như nồi cơm, còn lụa là đam mê', Như Anh kỳ vọng có thêm nồi cơm thứ hai từ nghề truyền thống.

Thông tư về hàng sản xuất tại Việt Nam: Không phải công cụ để thanh, kiểm tra doanh nghiệp

Trưởng ban soạn thảo Dự thảo Thông tư quy định về sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam và sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam khẳng định, khi Thông tư có hiệu lực sẽ không được phép làm phát sinh chi phí cho doanh nghiệp. Cùng với đó, Thông tư không phải công cụ để các cơ quan ban hành dùng để tiến hành thanh, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp mà nên được sử dụng làm căn cứ khi có sự việc cần phân xử.