Theo danh sách 10 thành phố rẻ nhất châu Á để đi du lịch vừa được Tạp chí du lịch Mỹ Travel & Leisure công bố, TP Hồ Chí Minh là điểm đến rẻ thứ 2 châu Á
TP Hồ Chí Minh là 1 trong 8 điểm đến tại châu Á khiến du khách lưu lại lâu nhất – theo con số thống kê từ nền tảng du lịch Agoda.
Du lịch chậm (slow travel) hoàn toàn đối ngược với du lịch đại chúng (mass tourism) với số ngày nghỉ kéo dài hơn, du khách có nhiều thời gian để trải nghiệm nhịp thở và ẩm thực địa phương. Theo dữ liệu từ Google Trends, số lượt tìm kiếm về du lịch chậm đã tăng gấp 3 lần trong năm năm qua.
Du lịch chậm được dự báo là xu hướng nổi lên mạnh mẽ năm 2024, với Top 8 'điểm đến du lịch chậm hàng đầu châu Á năm 2024' đang thu hút sự chú ý của du khách, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Tám điểm đến ở châu Á được yêu thích nhất về loại hình du lịch chậm, trong danh sách có TP.HCM (Việt Nam).
Cùng với Seoul (Hàn Quốc), Tokyo (Nhật Bản)… TPHCM là một trong những điểm đến thu hút du khách lưu lại lâu nhất khu vực châu Á, theo Agoda.
Du lịch chậm không chỉ giúp du khách tận hưởng trọn vẹn vẻ đẹp của TP.HCM mà còn mang đến cho họ những giây phút thư giãn và bình yên trong tâm hồn.
Trong bối cảnh 'du lịch chậm' (slow travel) đang là một trong những xu hướng du lịch được quan tâm và thảo luận nhiều nhất trong thời gian gần đây, nền tảng du lịch kỹ thuật số Agoda đã hé lộ các điểm đến châu Á nổi bật về loại hình du lịch mới này với những chuyến đi dài ngày và thư thả.
Trong bối cảnh 'du lịch chậm' (slow travel) đang là một trong những xu hướng du lịch được quan tâm và thảo luận nhiều nhất trong thời gian gần đây, nền tảng du lịch kỹ thuật số Agoda ngày 8/5 đã công bố 8 điểm đến châu Á được du khách yêu thích cho những chuyến đi dài ngày và thư thả. Thành phố Hồ Chí Minh của Việt Nam đứng thứ 7 trong danh sách này.
Theo Agoda, ứng dụng tìm kiếm và đặt phòng nổi tiếng thế giới, TP Hồ Chí Minh nằm trong top các điểm lưu trú dài ngày được yêu thích nhất tại châu Á.
Trong bối cảnh 'du lịch chậm' (slow travel) đang là một trong những xu hướng du lịch được quan tâm gần đây, nền tảng du lịch kỹ thuật số Agoda đã hé lộ các điểm đến châu Á nổi bật về loại hình du lịch mới này với những chuyến đi dài ngày và thư thả.
Theo dữ liệu từ Google Trends, lượt tìm kiếm về 'du lịch chậm' đã tăng gấp ba lần trong suốt 5 năm vừa qua. Xu hướng du lịch mới này khuyến khích du khách dành nhiều thời gian hơn tại các điểm đến để khám phá, tạo ra cơ hội để họ hòa mình vào văn hóa địa phương, kết nối sâu sắc hơn với cộng đồng, từ đó, du khách trải nghiệm được nhiều giá trị văn hóa độc đáo.
Lượt tìm kiếm về 'du lịch chậm' tăng gấp ba lần trong 5 năm qua. Đáng chú ý, có 8 điểm đến trong khu vực châu Á thu hút du khách lưu lại lâu nhất, trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh của Việt Nam.
Nền tảng du lịch kỹ thuật số Agoda đã hé lộ các điểm đến châu Á nổi bật về loại hình du lịch chậm (slow travel).
Ngày 8/5, Nền tảng du lịch kỹ thuật số Agoda (Mạng lưới toàn cầu có 4,2 triệu khách sạn và cơ sở nghỉ dưỡng trên toàn thế giới) công bố các điểm đến châu Á nổi bật về loại hình du lịch chậm (slow travel) với những chuyến đi dài ngày và thư thả.
Trong 25 điểm trăng mật trong mơ năm 2024, Hội An đứng thứ 2, vượt qua thiên đường du lịch Maldives.
Trang Tripadvisor vừa công bố danh sách 25 điểm trăng mật trong mơ năm 2024, trong đó thành phố Hội An đứng thứ 2, vượt qua thiên đường du lịch Maldives.
Vừa qua, Tripadvisor công bố danh sách 25 điểm trăng mật trong mơ năm 2024. Hội An đứng thứ 2 trong danh sách, vượt qua cả Maldives.
Nhằm truyền đi cảm hứng tích cực cho du khách trên toàn thế giới, cùng chung tay hành động vì sự tốt đẹp của cộng đồng và môi trường với những chuyến du lịch thực sự có ý nghĩa, chương trình 'Trải nghiệm du lịch ý nghĩa cùng Marriott BonvoyTM' - 'Good Travel with Marriott Bonvoy', thông qua việc cùng du khách thiết kế những podcast độc đáo để chung tay có những đóng góp cho môi trường và cộng đồng theo một cách thú vị nhất.
Một du khách Nhật Bản đã chết đuối sau khi bơi trong vùng biển động ở Thái Lan, bất chấp cảnh báo từ chính quyền địa phương.
Có những điều tưởng rất bình thường nhưng hóa ra lại là đại kỵ ở Thái Lan. Bạn nên ghi nhớ để tránh những phiền toái khi tới thăm đất nước này!
Mặc dù dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp tại nhiều nước châu Á, song nhiều chính phủ trong khu vực đang lên các 'kịch bản' nhằm mở cửa trở lại nền kinh tế với phương châm thích ứng an toàn với dịch. Du lịch là một lĩnh vực được ưu tiên trong chiến lược phục hồi kinh tế.
Chính phủ Thái Lan công bố kế hoạch mở cửa gồm 4 giai đoạn, đồng thời cho phép nới lỏng một số hạn chế ngừa Covid-19 từ ngày 1/10 nhưng vẫn duy trì tình trạng khẩn cấp.
Theo kế hoạch, các tỉnh của Thái Lan sẽ mở cửa trở lại theo 4 giai đoạn tùy theo các yếu tố, bao gồm doanh thu du lịch, địa lý và các biện pháp phòng ngừa COVID-19.
Mới đây, Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT) đã chính thức xác nhận việc mở rộng chương trình đón khách quốc tế với mô hình Phuket Sandbox 7+7.
Hàng nghìn khách du lịch đã rời khỏi hòn đảo của Thái Lan bằng đường bộ kể từ khi chương trình mở rộng Phuket Sandbox 7+7 có hiệu lực vào ngày 17/8, theo Bangkok Post.
Thái Lan ngày 23/7 vừa nới lỏng quy định về thời gian lưu trú bắt buộc đối với các du khách quốc tế tới du lịch ở đảo Phuket theo mô hình 'hộp cát. Theo đó, bắt đầu từ ngày 1/8 tới, thay vì phải ở lại trên đảo 14 ngày thì giờ đây chỉ cần sau 7 ngày, du khách quốc tế có thể đi du lịch một số địa điểm khác.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Trung tâm Xử lý tình hình kinh tế của Chính phủ Thái Lan (CESA) đã thông qua quy định mới cho phép những du khách nước ngoài tham gia chương trình thí điểm 'Hộp cát Phuket' đến các địa điểm du lịch khác ở 3 tỉnh miền Nam nước này sau 7 ngày kể từ 1/8.
Một nữ du khách đã lẻn ra khỏi 'Phuket sandbox' để tới Bangkok và Chon Buri, dù mới trải qua 9 ngày trong quy định 14 ngày của chương trình này.
Ngày 15/7, Bộ trưởng Du lịch và Thể thao Thái Lan Phiphat Ratchakitprakarn cho biết bộ này đang phải cân nhắc lại chiến lược mở cửa đất nước do tình hình dịch Covid-19 đang trở nên trầm trọng ở Thái Lan.