Tập hồi ký 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' của tác giả Nguyễn Thái Long - một người lính từng tham gia cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc vừa ra mắt độc giả sáng ngày 12/2/2023. Cuốn sách như những thước phim quay chậm đưa độc giả trở lại với một thời đạn bom khói lửa cách đây hơn 40 năm.
'Tôi trở về ký ức tuổi hai mươi/ Sông Bằng Giang sóng cồn dữ dội/Trung đoàn dựng thành đồng chặn giặc/Đồng đội tôi ngã xuống giữa đỉnh đồi'.
'Có bao nhiêu đồng đội xưa không ngủ được đêm nay?/Đêm của bốn mươi năm về trước/Súng giương lê giữ chốt biên thùy/Bàn tay vuốt mắt cho người bạn hy sinh'... Đó là một đoạn trích bài Đêm trắng 17 tháng 2 trong sách T iếng vọng đèo Khau Chỉa của Nguyễn Thái Long.
'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa', cuốn sách của tác giả, bác sĩ Nguyễn Thái Long kể về những ký ức chiến đấu của ông và đồng đội trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc hơn 40 năm trước, vừa được Nhã Nam và Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam ấn hành.
'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' là cuốn·sách với những câu chuyện sinh động, những ký ức cảm động trào nước mắt, suy tư của người lính trên mặt trận Cao Bằng - Hà Giang những năm chống quân xâm lược 1979 - 1989 và chứa đựng những·tư liệu lịch sử đặc biệt.
44 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc trôi qua, nhiều người lính vẫn có những đêm trắng nhớ về trận chiến năm xưa và cháy bỏng khát vọng hòa bình hôm nay.
Với lối viết ngắn gọn, mạch lạc, câu chuyện về những người đi giữ biên cương - những người lính Trung đoàn 567 trên đèo Khau Chỉa vào mùa xuân 44 năm về trước - đã được tác giả Nguyễn Thái Long kể lại trong cuốn sách dày hơn 300 trang có tên 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa'. Ông bảo, đó là cách để ông và những người còn sống tri ân những đồng đội đã nằm lại trên dải đất biên cương phía Bắc, những người đã hóa thành núi, đã hòa vào sông để bất tử cùng Tổ quốc.
'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' là hồi ký của tác giả Nguyễn Thái Long và bạn bè về chiến tranh biên giới phía Bắc (17/2/1979).
Dù hơn 40 năm, nhưng những mất mát, khốc liệt của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (tháng 2-1979) vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí những người lính năm xưa. Họ vẫn miệt mài thu thập thông tin, tư liệu quý giá từ các đồng đội để tái hiện cuộc chiến, làm sống dậy những trang sử vẻ vang của Tổ quốc.
Sách 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' là những mảnh ký ức của tác giả Nguyễn Thái Long về một giai đoạn lịch sử - 12 ngày đêm máu lửa trên đèo Khau Chỉa, Cao Bằng.
Cuốn sách Tiếng vọng đèo Khau Chỉa đã làm sống dậy những trang sử vẻ vang trong công cuộc bảo vệ biên cương phía Bắc của Tổ quốc.
Cuốn sách 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' của tác giả Nguyễn Thái Long vừa được Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam và Công ty truyền thông Nhã Nam ra mắt bạn đọc.
Ngày 12-2, buổi giao lưu tọa đàm với tác giả 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' - tác giả Nguyễn Thái Long, người lính trực tiếp tham gia chiến đấu tại mặt trận biên giới phía Bắc năm 1979 đã được tổ chức tại Hà Nội.
Xen kẽ hồi ức về những ngày tháng cũ, Nguyễn Thái Long cũng ghi vào đó là ngày hiện tại, của những nhân chứng sau 40 năm có dịp gặp lại để rồi lắng nghe lời kể của họ...
Qua ký ức cá nhân và câu chuyện của đồng đội, tác giả tái hiện cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc một cách chân thực và cảm xúc, với nỗi nhớ thương đồng đội, niềm đau đáu của người ở lại…
'Không đến 2 giờ có thể đánh xuống Hà Nội' - tuyên bố của chỉ huy quân Trung Quốc năm 1979 đã được chứng minh là chuyện không tưởng ở đèo Khau Chỉa. Nơi đây, chỉ 2 tiểu đoàn bộ đội địa phương đã chống trả hiệu quả trước sức tấn công của các sư đoàn địch với pháo binh và xe tăng…
Tôi luôn yêu đất Cao Bằng, không chỉ bởi cảnh sắc mà tình người. Người Cao Bằng nhân hậu bao dung và cũng vô cùng kiên cường bất khuất, son sắt thủy chung mà cởi mở chân tình.