Trong đêm tối, nhiều người bỗng bị đánh thức bởi tiếng nước vỗ ì oạp bên giường: tất cả cùng hốt hoảng nhận ra, nước lũ đang dâng lên, chực chờ nhấn chìm tất cả.
Xả lũ gây ngập trên diện rộng; sống dưới chân nhà máy thủy điện nhưng vẫn phải thắp đèn dầu; hạ tầng tại các khu tái định cư xuống cấp nghiêm trọng buộc phải rời đi, về lại quê cũ mưu sinh… là những hệ lụy nhãn tiền đang xảy ra trước mắt, tồn tại hàng chục năm nay ở Nghệ An, địa phương được ví là 'thủ phủ' của các nhà máy thủy điện.
Hai ngày qua, tại Nghệ An, mưa lớn cộng với việc các thủy điện và 2 hồ thủy lợi lớn là Vực Mấu và Sông Sào xả lũ, khiến các huyện Thanh Chương, Anh Sơn, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Quỳnh Lưu, thị xã Hoàng Mai… ngập lụt, buộc hơn 760 hộ dân di dời.
Trước diễn biến phức tạp của bão Noru tỉnh Nghệ An đã có công điện cấm tàu thuyền ra khơi từ 17h chiều ngày 26/9, đồng thời kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh trú bão.
Để ứng phó với bão Noru, tỉnh Nghệ An đã có công điện cấm tàu thuyền ra khơi từ 17h chiều nay, đồng thời kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh trú bão.
Ngày 26/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT TKCN) Nghệ An đang khẩn trương triển khai nhiều phương án để chủ động ứng phó với cơn bão Noru.
Thủy điện Khe Bố, có thông báo về dự kiến xả lũ vào 19h ngày 22/8, với khoảng 510 m³/s đến 680m³/s, bao gồm phát điện qua các tổ máy và qua đập tràn.
Sự vững mạnh của hạ tầng kỹ thuật đồng bộ cho nền kinh tế đã mang đến sức sống cho thị trường Việt Nam. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình của các khu công nghiệp, khu công nghệ cao dựng xây lên, đang dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Bác Hồ, và cũng là giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.
Giông lốc kèm mưa đá đã khiến 191 ngôi nhà ở huyện miền núi Tương Dương, tỉnh Nghệ An bị tốc mái, hư hại nặng, trong đó có 2 ngôi nhà bị sập...
Trận lốc xoáy kèm mưa đá kéo dài 1 giờ đồng hồ ở huyện miền núi Nghệ An khiến nhiều ngôi nhà bị tốc mái, đổ sập; cây cối hoa màu hư hại nghiêm trọng.
Chiều tối 17/3, trận mưa đá kèm theo lốc xoáy đã làm hàng chục ngôi nhà bị sập cùng nhiều ha cây cối ở huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An bị đổ gãy.
Cơn mưa lớn kèm lốc xoáy khiến hàng trăm ngôi nhà bị sập đổ, hoa màu, cây cối bị hư hại nặng ở huyện Tương Dương và Kỳ Sơn (Nghệ An).
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to.
Bão số 8 được dự báo di chuyển nhanh và cấp bão mạnh, dự kiến đổ bộ vào đất liền ngày 14-10. Ngày 12-10, Thủ tướng có công điện yêu cầu các bộ, ngành, địa phương liên quan tập trung ứng phó với bão số 8 và mưa lũ sau bão. Chiều cùng ngày, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai, đã chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo để triển khai các nhiệm vụ và biện pháp ứng phó bão.
Mưa lớn kéo dài gây nên tình trạng ngập lụt cục bộ ở Nghệ An, nhiều tuyến đường phải tạm đóng để đảm bảo an toàn cho người qua lại.
Mưa lớn kéo dài ở toàn tỉnh Nghệ An, nhiều hồ đập thủy lợi, thủy điện thông báo đồng loạt xả lũ. Hàng trăm nhà dân bị ngập lụt, gia cầm và gia súc chết ở nhiều nơi.
Trong số hàng chục nhà máy thủy điện đang vận hành trên toàn tỉnh Nghệ An, chỉ có 2 nhà máy Bản Vẽ và Hủa Na có chức năng điều tiết, cắt lũ.
Trước những hệ lụy và tồn tại từ các dự án thủy điện, UBND tỉnh Nghệ An đã không đồng ý điều chỉnh bổ sung quy hoạch các dự án thủy điện mới. Đồng thời, tỉnh này cũng đã rút giấy phép 15 dự án thủy điện do hiệu quả thấp.
Qua kiểm tra, cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An đã phát hiện nhiều sai phạm, sự cố tại các nhà máy thủy điện, thậm chí phát hiện đơn vị có sự cố nguy hiểm khi máy phát điện Diesel không hoạt động được. TCDN -