Nhằm mục đích tăng cường đề tài tuyên truyền về nông thôn mới Hà Tĩnh, Hội Liên hiệp VHNT tỉnh đã tổ chức thực tế sáng tác cho 30 hội viên thuộc các chuyên ngành: Nhiếp ảnh, Âm nhạc, Mỹ thuật và Sân khấu biểu diễn với chủ đề 'Nông thôn Hà Tĩnh - Xưa và nay'.
Sau 10 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, xã Hương Hóa (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) đã tìm được cách làm riêng phù hợp với địa phương nên đời sống của người dân được nâng lên đáng kể. Và Hương Hóa cũng là xã 135 đầu tiên ở tỉnh Quảng Bình được công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Dù đã có bãi tập kết nhưng rác vẫn chất đống, tràn ra cả lòng đường trên tuyến liên xã Phúc Trạch đi Hà Linh (Hương Khê, Hà Tĩnh).
Những thông tin về thiệt hại do mưa lũ được cập nhật từng giờ từ khúc ruột miền Trung đã thôi thúc chúng tôi, những CBCNV Công ty CP DL&DV Nam Cường (Hà Nội) đến với Hà Tĩnh, miền đất còn nhiều khó khăn nhưng nặng nghĩa tình.
Huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế vườn đồi. Nhiều năm nay, người dân nơi đây đã mạnh dạn đầu tư lớn, ứng dụng KHKT, xây dựng hàng nghìn mô hình cho thu nhập cao.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị các sở, ngành có những trao đổi, kết nối trong quá trình phát triển sản xuất, mở rộng thị trường đối với sản phẩm nông nghiệp của 2 tỉnh Hà Tĩnh và Hà Giang.
Bên lề Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) nhiệm kỳ 2020 – 2025, gian hàng trưng bày các sản phẩm OCOP, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiêu biểu của huyện đã tạo được ấn tượng với đại biểu về dự đại hội.
5 ha cam - bưởi, 70 ha lúa, những mô hình được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ đã cho kết quả bước đầu, mở ra hướng đi bền vững cho nông nghiệp Hà Tĩnh.
Ở chảo lửa Hương Khê (Hà Tĩnh), hàng nghìn ha lúa, hoa màu của nông dân đang bị khô héo vì thiếu nước, hàng trăm ha cây ăn quả đang trong tình trạng 'hấp hối' vì khát…
Hơn một tháng qua, nắng nóng đỉnh điểm dẫn đến tình trạng hạn hán xảy ra ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh). Nhiều vườn cam, bưởi đặc sản chết héo.
Chưa bao giờ cam Khe Mây ở Hương Khê (Hà Tĩnh) lại mất mùa như năm nay, tỷ lệ đậu quả chỉ bằng 1/3 so với những năm trước.
Năm 1992, tỉnh Hà Tĩnh được tái thành lập. Một trong những nhiệm vụ được lãnh đạo tỉnh quan tâm là xây dựng một số vùng kinh tế mới với mục tiêu: Khai thác tiềm năng gò đồi, góp phần giải quyết việc làm, phân bố lại dân cư, nâng cao đời sống và bảo vệ môi trường.
Gần đây, chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) tại Quảng Bình có dấu hiệu chững lại. Nguyên nhân chính là do các xã có tiềm lực đã 'về đích', số xã còn lại chủ yếu ở vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng.
Trên hành trình xây dựng 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), mỗi địa phương của Hà Tĩnh đều có những sản vật không chỉ có giá trị kinh tế mà còn mang nét đặc trưng, truyền thống văn hóa vùng miền với những giá trị tinh thần được lưu giữ trong đó.
Được mệnh danh là 'chảo lửa túi mưa', nhưng giờ đây, bạn bè trong nước và quốc tế còn biết đến một Hà Tĩnh năng động, sáng tạo. Phát huy nền tảng khoa học và công nghệ (KH&CN), những năm gần đây, KT-XH Hà Tĩnh đã có bước phát triển nhanh với nhiều chỉ số tăng trưởng ấn tượng, trở thành điểm đến hấp dẫn...
Cuối đông. Hòa trong tiết hanh hao của đất trời, trên những đồi cam chín vàng trĩu quả, không khí càng thêm rộn ràng khi các nhà vườn đang vào mùa thu hoạch để mang sắc xuân đến với mọi nhà.
Năm 2019 trôi qua với nhiều bất lợi về thời tiết, cháy rừng lớn chưa từng có, lũ lụt gây ngập nặng, dịch bệnh diễn biến phức tạp... Dẫu vậy, ngành nông nghiệp vẫn thực hiện khá tốt các kế hoạch, mục tiêu, tạo sức bật cho giai đoạn mới. Trước thềm xuân Canh Tý, phóng viên Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Văn Việt - Giám đốc Sở NN&PTNT.
Không chỉ túc trực ở vườn, tập trung chăm chút từng loại cây, nhiều nhà vườn ở miền Trung còn đầu tư các sản phẩm 'độc, lạ' với hy vọng bán được giá để cả nhà sau một năm lam lũ có được cái tết cổ truyền sum vầy.
ng đảo người dân trong và ngoài tỉnh Hà Tĩnh đã đổ về quảng trường Trung tâm Thương mại Vincom thành phố Hà Tĩnh để tham dự 'Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh' lần thứ 3, năm 2019.
Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ 3 có 88 gian hàng. Trong đó, có 48 gian hàng cam, bưởi, hoa quả và 40 gian hàng sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp được bài trí công phu, đẹp mắt, thực sự 'níu chân' khách tham quan.
Cùng với các vùng trồng cam 'có tiếng' trên địa bàn Hà Tĩnh, nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu khác như mật ong, giò me, nước mắm, trầm hương, trầm cảnh… cũng đang được các đơn vị 'rục rịch' chuẩn bị để tham gia Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp lần thứ 3 sẽ diễn ra từ ngày 21 - 23/12.
Vườn cam Phương Oánh ở Khe Mây bán đắt gấp 3 lần so với giá của các loại cam khác. Tuy nhiên, điều kỳ lạ vườn cam này vẫn ùn ùn người đến mua, chưa cuối vụ đã còn rất ít cam để bán.
Mặc dù hạ tầng giao thông đã được quan tâm đầu tư, tuy nhiên, với số lượng phương tiện vận tải ít ỏi, thiếu các loại xe chuyên chở hàng hóa đã làm khó người nông dân các huyện miền núi ở Hà Tĩnh trong tiêu thụ nông sản.
Chỉ trong 4 năm, những vườn hoang cây tạp ở thôn Hương Hòa, xã Đức Hương (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã trở thành những vườn cam trĩu quả. Kết quả đó có vai trò của Chi hội trưởng Hội Phụ nữ thôn Ngô Thị Hương Thủy trong việc mở đường và và bền bỉ tuyên truyền, vận động.
Phiên tòa giả định xét xử vụ án 'Cố ý gây thương tích' và 'Làm nhục người khác' được Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi (Lộc Hà - Hà Tĩnh) tổ chức vào chiều 9/11 thu hút hơn 1.000 học sinh theo dõi.
Hứng chịu những khắc nghiệt của thời tiết nhưng cam Khe Mây ở xã Hương Đô (Hương Khê – Hà Tĩnh) năm nay vẫn trĩu quả và được giá bởi chất lượng của một sản phẩm thương hiệu.
Không chỉ trồng cam, nhiều hộ dân ở xã Hương Đô (Hương Khê - Hà Tĩnh) trồng xen quýt đường thu về hàng chục triệu đồng vào mùa thu hoạch.
Những năm gần đây, cây ăn quả có múi (cam, bưởi) ở Hà Tĩnh trở thành sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh, với những thương hiệu nổi tiếng cả nước như bưởi Phúc Trạch, cam Khe Mây, cam Thượng Lộc… Nhưng ít ai biết rằng những loại cây ăn quả đặc sản này phải trải qua biết bao thăng trầm ở vùng đất đầy nắng, gió, bão táp và mưa sa - Hà Tĩnh.
Sáng nay (31/10), Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức trao giấy chứng nhận VietGap cho HTX Nông nghiệp cam Khe Mây Long Nhâm, xã Hương Đô (Hương Khê – Hà Tĩnh).
Sau những trận lũ và mưa lớn kéo dài từ đầu tháng 9 đến nay, nhiều diện tích cây ăn quả có múi ở Hương Khê (Hà Tĩnh) như cam, bưởi đã xuất hiện tình trạng rụng quả, gây thiệt hại rất lớn đến thu nhập của bà con nông dân.
Sáng 19-9, Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND huyện Hương Khê, tổ chức lễ công bố quyết định và trao văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận 'Cam Khe Mây' cho sản phẩm cam quả của huyện Hương Khê.
Sáng nay (19/9), Sở KH&CN Hà Tĩnh phối hợp UBND huyện Hương Khê tổ chức lễ công bố quyết định và trao văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Cam Khe Mây cho sản phẩm cam quả của huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
Được ví như vòng tròn tương sinh, có giá trị nhân văn cao, chương trình OCOP đang đưa nông sản Hà Tĩnh đến với những cơ hội và thách thức mới. Ai sẽ là ngọn lửa được cháy lên trước làn gió OCOP, điều đó phụ thuộc vào quyết tâm, nỗ lực, bản lĩnh của người sản xuất.
Thời gian gần đây, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đang được đẩy mạnh thực hiện tại Hà Tĩnh. Trên thực tế, chương trình này đã và đang góp phần thúc đẩy đầu tư phát triển sản xuất, gắn chế biến, tiêu thụ, kết nối thị trường, nâng cao giá trị gia tăng cho các sản phẩm ở địa phương.