TS 8X Nguyễn Ý Như, Trường ĐH KHTN (ĐHQG Hà Nội) chia sẻ, nghề giáo buộc chị phải liên tục thay đổi, vượt qua giới hạn bản thân. Điều đặc biệt, cô giáo Ý Như lại được dạy lại từ chính sinh viên của mình.
Nhà chức trách Ấn Độ hôm qua cho biết, họ sẽ thắt chặt các biện pháp bao gồm các hoạt động xây dựng và di chuyển phương tiện ở thủ đô New Delhi và các khu vực chung quanh từ hôm nay (18/11) để ngăn tình trạng chất lượng không khí ngày càng xấu đi.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Liên bang Bắc Caucasus (NCFU) đã giới thiệu một công nghệ mới để sản xuất các sản phẩm từ bột mì, hướng đến bệnh nhân tiểu đường và người hồi phục sau khi mắc COVID-19.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Liên bang Bắc Caucasus (NCFU) mới đây đã đề xuất một công nghệ mới để sản xuất các sản phẩm làm từ bột mì dành cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường và những người khỏi bệnh sau khi mắc COVID-19.
Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững diễn ra ngày 14/11, tại Trường ĐH Mỏ - Địa chất.
Sáng 14/11, tại Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất phối hợp với nhiều đơn vị tổ chức Hội nghị toàn quốc 'Khoa học trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững', thu hút sự tham gia của hơn 500 đại biểu trong nước và quốc tế.
Nhóm nghiên cứu quốc tế dẫn đầu bởi Đại học Purdue (Mỹ) đã có phát hiện đột phá về thời điểm nước lỏng từng xuất hiện trên sao Hỏa thông qua phân tích thiên thạch Lafayette.
Một phát hiện đột phá từ nhóm nghiên cứu quốc tế do Đại học Purdue (Mỹ) dẫn đầu đã xác định được thời điểm tồn tại nước lỏng trên sao Hỏa thông qua việc phân tích thiên thạch Lafayette.
Chiều 11/11, với chủ đề 'Khoa học và công nghệ hướng tới tương lai xanh và thông minh', Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phiên toàn thể Hội nghị khoa học lần thứ 14.
Năm nay, đại học này có 40 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư, nhiều nhất cả nước, trong đó có 7 giáo sư, 33 phó giáo sư.
Trước khó khăn, thách thức mà ngành khoa học cơ bản đang đối diện, đòi hỏi cần có những giải pháp tháo gỡ.
Hội nghị khoa học lần thứ 14 tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TPHCM) nhằm hướng tới các giải pháp công nghệ 'xanh và thông minh'.
Chiều 11/11, với chủ đề 'Khoa học và công nghệ hướng tới tương lai xanh và thông minh', Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phiên toàn thể Hội nghị khoa học lần thứ 14.
Năm 2024, Đại học Quốc gia Hà Nội có thêm 6 ứng viên được công nhận đạt chuẩn chức danh Giáo sư và 28 ứng viên được công nhận đạt chuẩn chức danh Phó Giáo sư.
Đại học Quốc gia Hà Nội có thêm 34 nhà giáo được công nhận chức danh Giáo sư, Phó giáo sư. Kết quả do Hội đồng Giáo sư Nhà nước công bố.
Năm 2024, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có 7 người đạt chuẩn chức danh Giáo sư và 33 người đạt chuẩn chức danh Phó Giáo sư .
Theo công bố của Hội đồng Giáo sư Nhà nước ngày 4.11, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có thêm 34 ứng viên được công nhận đạt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư. Trong đó, có 6 ứng viên giáo sư và 28 ứng viên phó giáo sư.
Trong 615 ứng viên được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024 có 33 người quê Hà Tĩnh.
Trong 524 người đạt chuẩn phó giáo sư năm nay, có 22 người đến từ Hải Dương.
Sáng 3/11, tại Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy, Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình phối hợp với Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trường đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Ngày hội Toán học mở năm 2024 (MOD 2024) tại Ninh Bình.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Tuấn Anh là một trong 3 ứng viên giáo sư năm 2024 của Hội đồng Giáo sư liên ngành Khoa học trái đất - Mỏ.
Một số giáo viên ở TPHCM khi tiếp cận đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn Khoa học tự nhiên của Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 5 đã bày tỏ một số băn khoăn.
Sáng ngày 17/10, trong khuôn khổ chuyến thăm Australia và đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam-Australia lần thứ 6, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đến thăm Đại học Adelaide.
91 người bị loại khỏi danh sách xét giáo sư, phó giáo sư; Xe buýt Hà Nội tăng giá, vé tháng thêm 40%...
Trong 673 người được đề nghị xét công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024, Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành loại 91 người.
Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024. Theo đó có 91/673 ứng viên không được xét trong năm 2024, chiếm 13,52% trong tổng số danh sách.
Hội đồng giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên được Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.
Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên được Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.
Hội đồng giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên được Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.
Mặc dù, tuyển sinh các ngành khoa học cơ bản ở nhiều trường đại học đã ghi nhận những khởi sắc, nhưng vẫn cần thêm những chính sách hỗ trợ dài hơi, bài bản từ phía Nhà nước.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa có Quyết định ban hành định hướng hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2025-2030.
Theo GS.TS Ngô Quốc Anh, các ngành khoa học cơ bản mất sức hút từ bậc đại học trong khi phổ thông vẫn có nhiều thí sinh giỏi, đạt huy chương Olympic.
Ấn Độ hôm qua (26/9) đã ra mắt 3 hệ thống siêu máy tính Param Rudra, đánh dấu bước tiến quan trọng trong nỗ lực thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ theo Sứ mệnh Siêu máy tính của nước này (NSM). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến, với sự tham dự của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi.
Để thu hút người học các ngành khoa học cơ bản thì cần có chính sách tương tự như Nghị định 116 dành cho sinh viên sư phạm.
Ngày 20/9, Hội đồng Giáo sư liên ngành Khoa học Trái đất - Mỏ tổ chức phiên họp xét tiêu chuẩn đạt chức danh GS, PGS năm 2024 đối với các ứng viên của ngành.
'Huân chương Cành cọ Hàn lâm Pháp là vinh dự to lớn của một người sống đời bình thường, làm công việc bình thường là giảng dạy và nghiên cứu khoa học, đó là chia sẻ đầy xúc động của TS Phan Thị San Hà - nguyên Trưởng phòng Khoa học Công nghệ và Quan hệ Quốc tế trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP. HCM), nguyên Giám đốc Trung tâm Châu Á nghiên cứu về Nước (CARE) khi được trao tặng Huân chương Cành cọ Hàn lâm (Palmes académiques) của Chính phủ Pháp.
Tiến sĩ Phan Thị San Hà là một trong số rất ít nhà khoa học tại Việt Nam nhận được Huân chương Cành cọ Hàn lâm của Chính phủ Pháp.
Ngày 19/9, Phái đoàn của Đại sứ quán Pháp đến Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) trao huân chương cho TS Phan Thị San Hà.
Ngày 11/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 956/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Trần Hồng Thái.
Thủ tướng phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đối với ông Trần Hồng Thái, Phó Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng.
Ngày 11/9/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 956/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Trần Hồng Thái, Phó Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng.
Một sự kiện thảm khốc đã suýt nữa bẻ gãy con đường tiến hóa của sự sống Trái Đất.
Giáo viên Tổ Khoa học tự nhiên, Hệ thống Giáo dục Hocmai nhận định đề minh họa môn Khoa học tự nhiên thi vào lớp 10 Hà Nội năm học 2025-2026.
Các nhà khoa học đã phát hiện dòng nước có khoảng thời gian tồn tại hơn 2 tỷ năm tuổi với mùi vị có 1-0-2.
Đồng chí Trần Hồng Thái, Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, được Ban Bí thư điều động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng, giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kì 2020 - 2025 và giới thiệu để bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, nhiệm kì 2021 - 2026.
Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Lâm Đồng khóa X đã bầu bà Phạm Thị Phúc giữ chức Chủ tịch HĐND tỉnh và ông Trần Hồng Thái giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026.