Trong suốt nhiều năm hoạt động tại Việt Nam, Handong E&C luôn nổi bật nhờ các dự án sáng tạo và cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội. Với chiến lược thực hành ESG gắn liền với 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc, Handong E&C đang tạo ra những thay đổi tích cực và lâu bền cho môi trường, cộng đồng và xã hội.
Để tránh gây bức xúc cho người dân, huyện sẽ cương quyết thanh lý hợp đồng với công ty không đảm bảo tiến độ khi làm đường trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Báo Công lý tiếp nhận thông tin phản ánh của người dân và nhiều hồ sơ, tài liệu cho thấy những dấu hiệu bất thường trong các giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại phường Bình Hàn, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
Để phục vụ điều tra, Công an tỉnh Phú Thọ phát đi thông báo tìm tung tích, thi thể các nạn nhân và phương tiện gặp nạn trong sự cố sập cầu Phong Châu.
Công an tỉnh Phú Thọ vừa thông báo tìm tung tích, thi thể các nạn nhân và phương tiện gặp nạn trong sự cố sập cầu Phong Châu để phục vụ điều tra, xác minh vụ việc.
Sáng 12-9, Huyện ủy Kbang (tỉnh Gia Lai) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống Đảng bộ huyện (15/9/1954-15/9/2024).
Sau hơn 2 ngày kể từ khi sự cố sập cầu Phong Châu xảy ra, lực lượng chức năng vẫn chưa tìm thấy ai trong số 8 nạn nhân mất tích.
Chiều 11/9, trao đổi với PV Báo một lãnh đạo UBND huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ cho biết, công tác cứu hộ, cứu nạn, tìm kiếm các nạn nhân mất tích trong vụ sập cầu Phong Châu đang tiếp tục triển khai.
UBND huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ vừa tổng hợp báo cáo danh sách sơ bộ các nạn nhân mất tích vụ sập cầu Phong Châu xảy ra ngày 9/9. Theo danh sách này, đã xác định được danh tính 8 nạn nhân mất tích, và 3 nạn nhân bị thương trong vụ sập cầu Phong Châu.
Theo thông tin mới nhất về vụ sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ), lực lượng chức năng ban đầu xác định có 8 người mất tích và 3 người bị thương.
Tối 9/9, nguồn tin của PV Báocho biết, cơ quan chức năng tỉnh Phú Thọ đã sơ bộ xác định danh tính các nạn nhân gặp nạn trong vụ sập cầu Phong Châu vào sáng cùng ngày.
Ba nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu được cấp cứu tại Trung tâm Y tế huyện Tam Nông (Phú Thọ) sức khỏe ổn định.
Anh Bùi Quý Trọng (32 tuổi), người may mắn thoát nạn sau vụ sập cầu Phong Châu, vẫn còn nguyên vẻ sợ hãi khi kể về khoảnh khắc bị rơi xuống mố cầu.
Báo cáo của Sở Giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ liên quan vụ sập cầu Phong Châu cho biết bão số 3 đã gây ra mưa lũ, khiến nước sông Hồng dâng cao. Lưu tốc dòng chảy xiết đã làm thay đổi địa hình lòng sông, kéo đổ trụ T7 và làm sập 2 nhịp dàn chính của cầu (nhịp 6 và 7) lúc 10h2 ngày 9/9.
Nạn trong vụ sập cầu Phong Châu kể lại phút giây kinh hoàng khi đối mặt với thời khắc nguy hiểm.
Ông Phan Trường Sơn, ở Khu 10, xã Hương Nộn, huyện Tam Nông (Phú Thọ) cho biết, khi nghe tiếng động phía sau xe thì nghĩ là nhịp cầu rung lắc, chưa kịp phản xạ thì cả người và xe rơi xuống sông.
Một ngày đầu tháng 4-1997, chúng tôi tìm đến làng Slam (xã Krong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) để tìm gặp ông Đinh Văn Thuận-người có tên được gắn với một trạm giao bưu trong căn cứ địa cách mạng khu 10. Năm ấy, ông Thuận 67 tuổi.
Ngày 17/7, hộ kinh doanh Nguyễn Thanh Hằng (huyện Than Uyên vừa bị lực lượng Quản lý thị trường Lai Châu xử phạt hành vi Kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc.
Nhắc đến Tây Nguyên, hình ảnh 'những con đường đất đỏ, lượn vòng trên cao nguyên' trong ca khúc 'Tình ca Tây Nguyên' của nhạc sĩ Hoàng Vân lại hiện về trong mỗi chúng ta. Với một người đi công tác nhiều như tôi thì mùa mưa và những con đường luôn ăm ắp trong miền nhớ.
Nhiều người và nhiều hãng thông tấn báo chí chụp ảnh Anh hùng Núp. Trong đó, bức ảnh 'Bok Núp' của anh Nguyễn Quang Tuệ-Trưởng phòng Quản lý văn hóa (Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai) được nhận xét là một trong những bức chân dung đẹp nhất.
Trong những ngày qua, bên cạnh việc hỗ trợ, giúp đỡ người dân trong những tình huống khẩn trương, nguy cấp, hành động tặng khăn lạnh và nước mát cho người tham gia giao thông trên các tuyến đường càng nhân lên những hình ảnh đẹp của người chiến sĩ Cảnh sát giao thông.
Cho đến thập niên 90 của thế kỷ trước, những người có mặt ở Gia Lai sau năm 1975 như chúng tôi cũng chỉ nghe nói đến căn cứ địa cách mạng Krong chứ không mấy ai vào được nơi này, bởi điều kiện giao thông và phương tiện đi lại vô cùng gian khó.
Gần 2 năm sau khi xuất bản tập đầu tiên hồi ký 'Căn cứ địa cách mạng Khu 10: Những ký ức không quên', mới đây, tập II với nhan đề như trên đã ra mắt quý bạn đọc. Đây là tư liệu quý nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.
Chiều 31-10, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku), Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội thảo thông qua bản thảo hồi ký 'Căn cứ địa cách mạng Khu 10-Những ký ức không quên'-Tập 2.
Tôi biết chú Hoàng Thanh Hà từ khi ông còn làm Trưởng ban Binh vận tỉnh ở trong Căn cứ địa cách mạng Khu 10 (xã Krong, huyện Kbang). Đó là dịp chuẩn bị tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm của Ban vào cuối năm 1973.
Trong chuyến công tác tại thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai), tôi cùng chị Phương Thị Bình-Phó Bí thư Đảng ủy phụ trách phường An Bình đến thăm ông Nguyễn Văn Nhịn (số 28/6 đường Lê Lợi, phường An Bình). Bên chén trà nóng hổi, ông kể cho chúng tôi nghe những kỷ niệm đáng nhớ khi tham gia cách mạng tại Khu 10.
Sáng 23-9, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Gia Lai phát động trồng cây tại Bia di tích của ngành Kiểm tra tại Khu căn cứ địa cách mạng (Khu 10) xã Krong, huyện Kbang.
Nhằm đảm bảo lương thực, thực phẩm phục vụ cuộc chiến đấu lâu dài, năm 1971, tại căn cứ địa cách mạng Khu 10, Tỉnh ủy Gia Lai đã quyết định thành lập Hợp tác xã (HTX) Quyết Thắng.
Cũng không biết dùng từ gì thích hợp hơn từ 'gan lì' để hình dung về bà Vy Thị Hồng Sơn (hiện trú tại số 66/6 Hùng Vương, phường Hội Thương, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) thời điểm bà được giao làm nhiệm vụ liên lạc, giao nhận công văn, tài liệu khi tham gia hoạt động tại Ban Giao bưu ở Căn cứ địa cách mạng Khu 10.
'Gần trưa ngày 17-3-1975, khi đang cùng đồng nghiệp làm nhiệm vụ thu gom hệ thống đường dây điện thông tin liên lạc trong rừng từ hướng khu vực An Khê về Trạm giao bưu B3 thì tôi bất ngờ gặp bác Núp cùng một số đồng chí lãnh đạo tỉnh đang ngược núi về Pleiku. Nghe các bác ấy thông tin lại là Gia Lai đã được giải phóng, chúng tôi nhảy cẫng lên reo vui vì sung sướng'-ông Nguyễn Ngọc Trầm-nguyên Giám đốc Bưu điện tỉnh nhắc nhớ kỷ niệm trong khoảng thời gian làm nhiệm vụ ở Ban Giao bưu Gia Lai.
Trong hai ngày 14 - 15/7, Cục Thi hành án dân sự tỉnh Gia Lai cùng các Chi Cục đã tổ chức dâng hương, dâng hoa tưởng niệm tại các địa điểm di tích lịch sử và căn cứ cách mạng thuộc huyện Kbang, Gia Lai.
Hưởng ứng ngày Gia đình Việt Nam 28/6 và Tháng hành động vì trẻ em năm 2023, ngày 13/6, Hội LHPN TP Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã tổ chức tặng quà phụ nữ, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại khu Đồng Mỏ, Mông Dương.
Mới đây người dân Khu 10 phường Bình Hàn, thành phố Hải Dương đã phản ánh tới đường dây nóng của Truyền hình Quốc hội Việt Nam việc hàng trăm mét đường bê tông nằm trong dự án chỉnh trang đô thị được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách và nhân dân đóng góp có dấu hiệu làm sai thiết kế dẫn đến việc vừa mới làm xong nhưng đập nhẹ đã bở tung, bụi mù mịt khiến người dân bức xúc.
Công an tỉnh Lai Châu vừa phát hiện, triệt phá đường dây mua bán trái phép hóa đơn GTGT với giá trị hàng hóa lớn nhất từ nhất từ trước tới nay trên địa bàn tỉnh với số tiền trên 700 tỉ đồng.
Đến thời điểm hiện tại, các đối tượng đã bán hóa đơn cho 20 công ty tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hà Nội... ước tính giá trị trên 700 tỷ đồng.
Công an tỉnh Lai Châu đã triệt phá đường dây mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng lớn nhất từ trước đến nay với giá trị hàng hóa hơn 700 tỷ đồng.
Tính đến thời điểm bị bị bắt, các đối tượng đã xuất bán hóa đơn giá trị gia tăng trái phép cho khoảng 20 công ty ở nhiều tỉnh, thành phố, ước tính giá trị hàng hóa trên 700 tỷ đồng.
Công an tỉnh Lai Châu vừa phá thành công chuyên án đường dây mua bán trái phép hóa đơn của khoảng 20 Công ty trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố (Hải Phòng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hà Nội...), ước tính giá trị hàng hóa trên 700 tỷ đồng.
Đến hiện tại, các đối tượng đã bán hóa đơn cho 20 công ty tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hà Nội..., ước tính giá trị trên 700 tỷ đồng.
Công an tỉnh Lai Châu vừa triệt phá đường dây mua bán trái phép hóa đơn GTGT lớn nhất từ trước tới nay với giá trị hàng hóa hơn 700 tỷ đồng.
Tính đến thời điểm bị phát hiện, các đối tượng đã xuất bán hóa đơn giá trị gia tăng trái phép cho khoảng 20 công ty trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố.
Công an tỉnh Lai Châu vừa triệt phá đường dây mua bán hóa đơn lớn nhất từ trước đến nay tại tỉnh này.
Công an tỉnh Lai Châu đã phá đường dây mua bán trái phép hóa đơn GTGT hơn 700 tỷ đồng cho khoảng 20 công ty trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố.
Công an tỉnh Lai Châu liên đã tiếp triệt phá thành công hai vụ mua bán hóa đơn trái phép chỉ trong thời gian ngắn.
Ngày 27/4, Phòng Cảnh kinh tế, Công an Lai Châu cho biết đã phá thành công chuyên án làm rõ đường dây mua bán trái phép hóa đơn, bắt 3 đối tượng gồm: Nguyễn Minh Hải (SN 1982), trú tại xã Đông Sơn, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng (hiện đang tạm trú tại phường Đoàn Kết, TP Lai Châu, tỉnh Lai Châu); Nguyễn Thị Tú Uyên (SN 1980), trú tại phường Ngô Quyền, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang và Đặng Thị Xuân (36 tuổi), trú tại phường Võ Cường, TP. Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
Dự án vỉa hè đường Thống Nhất tại huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng thi công, gây ô nhiễm môi trường, không đảm bảo an toàn khiến người dân bức xúc.
Xuân này, nhà nhà vui vầy bên mâm cơm ngày Tết, không còn phải rào đường, lấp ngõ, cách ly chống dịch. Quảng Ninh năm mới còn niềm vui mới vì địa phương đã khởi động dự án đốt rác phát điện, phần nào xua đi nỗi lo đô thị ngập rác thải.