TP HCM: 'Chốt' quy hoạch chi tiết dự án Quảng trường văn hóa, thể thao Cần Giờ

Trong tương lai, huyện Cần Giờ sẽ có một quảng trường rộng hơn 100.000 m2 để tổ chức diễu hành hoặc tưởng niệm trong các sự kiện chính trị - xã hội, lễ hội truyền thống.

Xuyên rừng ngắm 'bảo vật' của Vườn quốc gia Cát Tiên

Trong hành trình đi xuyên qua Vườn quốc gia Cát Tiên đến Bàu Sấu, lần đầu tiên chúng tôi được ngắm nhìn những đại thụ, động vật của khu rừng quý này.

Để di sản thành 'tài sản' và phát huy 'quyền lực mềm'

Việt Nam có hệ thống di sản thiên nhiên, văn hóa rất phong phú. Bài toán đặt ra là cần khai thác mỏ vàng này như thế nào để có kết quả 'kinh tế' tốt và gia tăng 'quyền lực mềm'.

Sử dụng bền vững vùng đất ngập nước gắn với sinh kế người dân

Ngày Đất ngập nước thế giới (2/2) năm 2024 với chủ đề: 'Đất ngập nước và phúc lợi cho con người'.

Sử dụng bền vững vùng đất ngập nước gắn với phát triển sinh kế người dân

Việt Nam hiện có khoảng 12 triệu ha đất ngập nước được phân bố ở châu thổ Sông Hồng, Sông Cửu Long và các hệ sinh thái đầm phá, bãi bùn, vùng cửa sông và vùng ngập mặn dọc theo bờ biển.

Vào rừng, ra biển Cà Mau check-in hấp dẫn

Nói đến Cà Mau du khách thường nghĩ đến vùng đất cuối cùng cực Nam Tổ quốc mà ai là người Việt đều mong muốn một lần đặt chân đến đó. Nơi đó có những cánh rừng bạt ngàn hơn 100.000ha rừng tràm, rừng đước đặc trưng đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới, khu Ramsar thế giới, nơi đó có biển để du khách trải nghiệm khám phá, check-in…

Việt Nam là điểm sáng về bảo tồn và sử dụng khôn khéo đất ngập nước

Hưởng ứng hoạt động bảo vệ môi trường, Việt Nam luôn là quốc gia tiên phong trong bảo tồn và sử dụng khôn khéo đất ngập nước. Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cho biết, năm 2024 các bộ, ngành, địa phương đã và đang tích cực hưởng ứng Ngày Đất ngập nước Thế giới vào ngày 2/2/2024.

Khu Bàu Sấu của Vườn quốc gia Cát Tiên được công nhận top 7 điểm du lịch sinh thái Việt Nam năm 2023

Báo Sài Gòn Tiếp Thị vừa công bố kết quả bình chọn 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam 2023' lần thứ 3.

Về Đồng Tháp đi chơi đâu dịp tết Dương lịch 2024?

Dịp nghỉ tết Dương lịch 2024 kéo dài ba ngày, về thăm Đồng Tháp dịp này, du khách sẽ được trải nghiệm nhiều điều thú vị.

Khám phá biển ở Nayarit

Bang Nayarit không phải nơi đầu tiên người ta nghĩ tới khi nhắc đến du lịch biển tại Mexico. Vậy nhưng, sẽ là thiếu sót nếu du khách không ghé thăm những bãi biển ở Nayarit khi có cơ hội. Nhờ vị trí thuận lợi và địa hình đa dạng tại Nayarit mà khách đi biển không phải lo việc tìm cho mình một hoạt động nghỉ ngơi hay khám phá phù hợp với bản thân.

Festival tôm Cà Mau – Nâng tầm thương hiệu Việt

UBND tỉnh Cà Mau vừa khai mạc Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP ĐBSCL 2023 với chủ đề 'Festival tôm Cà Mau – nâng tầm thương hiệu Việt'. Sự kiện có sự tham dự của Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cùng nhiều lãnh đạo, nguyên lãnh đạo đến từ Trung ương.

Festival tôm Cà Mau - Tự hào thương hiệu Việt

Tối 10/12, trong không khí hân hoan chào đón năm mới 2024 và kỷ niệm 83 năm Ngày truyền thống cách mạng của Đảng bộ, dân và quân tỉnh Cà Mau (13/12/1940 - 13/12/2023), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP đồng bằng sông Cửu Long - 2023, với chủ đề: 'Festival tôm Cà Mau - Tự hào thương hiệu Việt'.

Festival tôm Cà Mau - Tự hào thương hiệu Việt

Tối 10/12, trong không khí hân hoan chào đón năm mới 2024 và kỷ niệm 83 năm Ngày truyền thống cách mạng của Đảng bộ, dân và quân tỉnh Cà Mau (13/12/1940-13/12/2023), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP đồng bằng sông Cửu Long - 2023, với chủ đề: 'Festival tôm Cà Mau - Tự hào thương hiệu Việt'.

Khai thác lợi thế, tạo đột phá cho Cà Mau phát triển

Làm việc với lãnh đạo tỉnh Cà Mau, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh khai thác tối đa 3 lợi thế nổi bật về thủy sản, du lịch và năng lượng tái tạo, tạo bước đột phá phát triển toàn diện cho Cà Mau...

Chuẩn bị dự án cao tốc TP. Cà Mau-Đất Mũi theo hướng ngắn nhất, thẳng nhất

C(LO) Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Cà Mau đặc biệt chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, nhất là giao thông; chuẩn bị dự án cao tốc TP. Cà Mau-Đất Mũi theo hướng ngắn nhất, thẳng nhất có thể và cân nhắc việc nâng cấp phù hợp Quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh đoạn qua Cà Mau...

Thúc đẩy Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh và bền vững

Để phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng trong thời gian tới, đưa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển nhanh và bền vững, bên cạnh chủ trương, chính sách phát triển chung cho cả nước, cần cụ thể hóa Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị.

Nhiều giải pháp bảo vệ chim hoang dã trước nạn săn bẫy

Vườn quốc gia Mũi Cà Mau là điểm cư trú, dừng chân của nhiều loại chim hoang dã nên xảy ra tình trạng săn bẫy chim rất phổ biến.

Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành 'Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn năm 2022 - 2023'.

Gần 185 tỷ đồng bảo tồn loài Sếu Đầu đỏ ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

Đề án đặt ra mục tiêu từ năm 2022-2032 sẽ nuôi thả 100 con Sếu Đầu đỏ, tối thiểu 50 con sống sót, có thể tự sinh sản, tồn tại ngoài tự nhiên và sinh sống quanh năm ở Vườn Quốc gia Tràm Chim.

Đồng Tháp: Gần 185 tỉ đồng bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

Đồng Tháp vừa phê duyệt Đề án bảo tồn và phát triển Sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim với mục tiêu năm 2032 nuôi thả 100 cá thể sếu, tổng kinh phí dự kiến gần 185 tỉ đồng

Hiệu quả bước đầu của Dự án SDC-Ramsar

Ngày 31/10, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau phối hợp với Tổ chức WWF Việt Nam tổ chức Hội thảo sơ kết và kết nối các khu Ramsar với dự án 'Cải thiện cuộc sống của cộng đồng người nghèo thông qua các sinh kế thay thế thân thiện với bảo tồn tại các khu đất ngập nước Ramsar ở Đồng bằng sông Cửu Long' (Dự án SDC-Ramsar).

Từ vùng đầm lầy đến chứng nhận Danh lục xanh: Kinh nghiệm bảo tồn và phát triển du lịch của cộng đồng dân cư ở Vân Long

Từ một vùng đầm lầy, ngập nước quanh năm không một ai biết đến, thế nhưng nhiều năm gần đây đã được công nhận là Khu bảo tồn thiên nhiên, được vinh danh là Khu Ramsar, không những thế còn được Ủy ban Danh lục xanh toàn cầu (IUCN) phê duyệt và chứng nhận Danh lục xanh đầu tiên ở Đông Nam Á. Vân Long có được tất cả những điều đó không thể không kể đến công tác bảo tồn, phát triển du lịch của cộng đồng dân cư nơi này.

Bảo tồn đa dạng sinh học thông qua cách tiếp cận 'toàn xã hội'

Cách tiếp cận 'toàn xã hội', đảm bảo sự đại diện và tham gia đầy đủ, công bằng, hiệu quả, có trách nhiệm chính là cơ sở thực hiện mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học.

Hồ Ba Bể - 'Ngọc xanh' giữa núi rừng Đông Bắc

'Viên ngọc xanh' được thiên nhiên 'đặt' ở địa bàn xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, cách thành phố Bắc Kạn khoảng 70km về hướng Tây Bắc.

Liên kết giữa các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long

Trong thời gian qua, các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long đã dần mở rộng và đa dạng hóa các loại hình hợp tác, liên kết sản xuất-kinh doanh, tiêu thụ; gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến, tiêu thụ sản phẩm; gắn sản xuất với phát triển dịch vụ du lịch sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, bảo đảm tính liên kết giữa các địa phương với nhau.

Hơn 600 học sinh vùng Đồng Tháp Mười thi vẽ tranh chủ đề 'Em yêu thiên nhiên đất ngập nước Láng Sen'

Trong 3 ngày (từ 26 đến 28-9), tại các Trường THCS Vĩnh Châu A, Trường THCS Vĩnh Lợi và Trường THCS Vĩnh Đại (huyện Tân Hưng, Long An), Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) phối hợp với Khu bảo tồn Thiên nhiên Đất ngập nước (KBTTN ĐNN) Láng Sen tổ chức cuộc thi vẽ tranh trên chất liệu canvas với chủ đề 'Em yêu thiên nhiên đất ngập nước Láng Sen'.

Dựa vào cộng đồng để bảo vệ đất ngập nước hiệu quả hơn

Vườn quốc gia Xuân Thủy nằm tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định được biết đến là khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam. Nơi đây không chỉ là khu đất ngập nước quan trọng, thiên đường của các loài chim mà còn là nơi có sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên khăng khít với nhau. Xác định được vai trò, vị thế và tầm quan trọng của vùng đất ngập nước Xuân Thủy, suốt nhiều năm qua, Vườn Quốc gia Xuân Thủy đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm bảo tồn diện tích đất ngập nước quý giá của mình. Và một trong những giải pháp đó là bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng, từ đó bảo vệ diện tích đất ngập nước hiệu quả hơn.

Các vườn quốc gia đang nỗ lực bảo tồn diện tích đất ngập nước

Việt Nam tất cả 34 vườn Quốc gia trong đó có 6 vườn Quốc gia sở hữu diện tích đất ngập nước rộng lớn và đều được Ban thư ký Công ước bảo tồn những vùng đất ngập nước công nhận là khu Ramsar của thế giới. Tất cả các khu vực đất ngập nước này đều là những hệ sinh thái có năng suất cao, cung cấp cho con người một lượng lớn nguồn lợi thủy sản và lúa gạo. Chính vì vậy, hầu hết các Vườn Quốc gia, đều đang nỗ lực bảo vệ diện tích đất ngập nước mình đang sở hữu.

Guayaquil - thành phố biển mộng mơ

Ecuador là một cái tên không quá quen thuộc với nhiều người. Thành phố Guayaquil thì còn ít người biết đến hơn dù đô thị lớn thứ hai Ecuador này là 'kho báu' của Nam Mỹ, với nền lịch sử, văn hóa và ẩm thực kết tinh những giá trị quý nhất trong khu vực. Bất kỳ du khách nào có ý định đến thăm Nam Mỹ cũng nên đặt Guayaquil vào danh sách điểm đến của mình.

'Du lịch có trách nhiệm gắn với bảo tồn động vật hoang dã'

Đây là chủ đề tọa đàm nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn động vật hoang dã, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường nói chung.

Nam Định: Đề cử Vườn Quốc gia Xuân Thủy trở thành Vườn Di sản ASEAN

Vừa qua, UBND tỉnh Nam Định có Văn bản số 711/UBND-VP3 về chủ trương cho Vườn Quốc gia Xuân Thủy xây dựng hồ sơ, đề cử trở thành Vườn Di sản ASEAN.

Nam Định: Vườn Quốc gia Xuân Thủy được đề cử thành Vườn Di sản ASEAN

UBND tỉnh Nam Định vừa có văn bản số 711/UBND-VP3 đồng ý cho Vườn Quốc gia Xuân Thủy xây dựng hồ sơ, đề cử trở thành Vườn Di sản ASEAN.

Khôi phục vùng đất ngập nước Đồng bằng sông Cửu Long

Việc thực hiện các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm khôi phục các vùng đất ngập nước và các quá trình tự nhiên của vùng ĐBSCL đang được các cơ quan quản lý và WWF Việt Nam quan tâm.

Yêu quý, bảo vệ và phục hồi các vùng đất ngập nước

Nơi nào đất gặp nước, nơi đó có sự sống dồi dào. Các vùng đất ngập nước tồn tại ở mọi nơi trên 'Hành tinh Xanh' và được coi là 'những mạch máu của Trái Đất. Sở hữu hơn 12 triệu ha đất ngập nước, phần lớn thóc, gạo, cá, tôm và các loại lương thực, thực phẩm khác của Việt Nam đều được sản xuất từ những vùng đất ngập nước, đặc biệt và từ châu thổ sông Hồng ở phía Bắc và châu thổ sông Cửu Long ở phía Nam.

Thả các động vật hoang dã về Vườn quốc gia Tràm Chim

Thượng tọa Thích Thiện Quý, trụ trì chùa Tâm Thành (H.Tam Nông, Đồng Tháp) cùng các Phật tử đã tổ chức thả rắn, rùa các loại về lại với thiên nhiên tại Phân khu A1, Vườn quốc gia Tràm Chim (H.Tam Nông).

Tiếp tục bảo tồn, phát huy giá trị Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long

Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long (Gia Viễn) thuộc Top khu đất ngập nước lớn nhất của Đồng bằng Bắc Bộ, là nơi lưu trữ nhiều nguồn gen quý của động, thực vật và vi sinh vật, đồng thời còn là địa bàn có nhiều cảnh quan đẹp và nhiều di tích lịch sử - văn hóa.

Ramsar trong lòng TP HCM: Độc đáo nhưng thách thức lớn!

Đó là nhận xét của TS Nguyễn Chí Thành – chuyên gia về rừng và đất ngập nước, khi rừng ngập mặn huyện Cần Giờ (TP HCM) được đề cử thành khu Ramsar theo công ước quốc tế.

Rừng Cần Giờ dư sức thành Ramsar

Sau 23 năm rừng Cần Giờ được công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên tại Việt Nam, những người giữ rừng lại nuôi giấc mơ tấm khiên xanh che chắn, bảo vệ người dân TP HCM và vùng lân cận trở thành khu Ramsar quốc tế

TP.HCM đẩy mạnh phát triển du lịch huyện Cần Giờ

TP.HCM thành lập Ban Chỉ đạo Phát triển ngành du lịch huyện Cần Giờ với nhiệm vụ đề xuất các giải pháp, cơ chế, chính sách về phát triển du lịch và tạo dựng hình ảnh, góp phần thúc đẩy kinh tế huyện Cần Giờ…

Tổ chức bảo tồn quốc tế lên tiếng vụ 'xóa sổ' Khu bảo tồn Tiền Hải

Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF) cho rằng, việc thu hẹp tới 90% Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải cần hết sức thận trọng, tuân thủ luật pháp Việt Nam và các công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, không đánh đổi thiên nhiên lấy phát triển kinh tế.