Tránh chọn tên vô nghĩa hay quá dài khi sáp nhập xã, phường ở Hà Nội

Phường Quốc Tử Giám và phường Văn Miếu sáp nhập thành phường Văn Miếu - Quốc Tử Giám, sáp nhập 3 xã Cao Thành, Sơn Công và Đồng Tiến thành xã Cao Sơn Tiến là phương án đang được tính toán…

Tên gọi đơn vị hành chính mới: Xem xét hài hòa giữa các yếu tố

Hiện nhiều địa phương trong cả nước đang tập trung triển khai các bước trong lộ trình sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã. Một trong những vấn đề được dư luận quan tâm là việc đặt tên đơn vị hành chính mới. Bên cạnh một số nơi diễn ra suôn sẻ việc đặt tên mới thì có một số nơi chưa thống nhất được tên gọi.

Thầy Chu

Từ ngày rời nhà Thái Học, khu Văn Miếu của kinh thành về núi ở ẩn, thầy Chu mở một ngôi trường nhỏ mái rơm rạ.

Người dân mong gì ở 3 tuyến phố dự kiến trở thành phố đi bộ mới tại Hà Nội?

Dự kiến trong năm 2023 - 2024, TP Hà Nội sẽ mở thêm 3 tuyến phố đi bộ, nâng tổng số không gian đi bộ lên 8 tuyến.

Ngày này năm xưa 14/5: Ngày truyền thống ngành Công Thương

Ngày này năm xưa 14/5: Ngày 14/5 là Ngày truyền thống ngành Công Thương theo Quyết định số 1418/QĐ-TTg ngày 2/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ.

Khai mạc 'Du lịch xuân Vĩnh Phúc'

Sáng 10/2, tại Khu Văn Miếu, thành phố Vĩnh Yên, Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Lễ khai mạc 'Du lịch xuân Vĩnh Phúc'. Sự kiện này nhằm quảng bá hình ảnh du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc – vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, giàu truyền thống văn hóa đến với du khách trong và ngoài nước.

Sau kỳ nghỉ lễ, có khả năng xuất hiện làn sóng dịch bệnh mới

Kỳ nghỉ lễ 2/9 năm nay diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang gia tăng số ca mắc, kéo theo số bệnh nhân chuyển nặng nhập viện cũng tăng cao. Dự báo sau kỳ nghỉ lễ có khả năng xuất hiện làn sóng dịch bệnh mới với các biến chủng mới nếu như người dân không tăng cường các biện pháp phòng dịch bệnh và chủ động tiêm vaccine phòng COVID-19.

Hình ảnh ngộ nghĩnh của các 'cử nhân' nhí đi chụp ảnh chia tay lớp mẫu giáo

Thời gian này, khu Văn Miếu không chỉ đông các sĩ tử đi cầu may mà còn rất nhiều các 'cử nhân' nhí tới chụp ảnh lưu niệm chia tay mẫu giáo chuẩn bị bước vào lớp 1.

Hà Nội hạn chế tối đa việc xây dựng công trình ngầm tại khu phố cổ

Khu phố cổ Hà Nội sẽ hạn chế tối đa việc xây dựng công trình ngầm. Các hoạt động xây dựng, khai thác không gian ngầm sẽ bị cấm tại các khu vực được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt ở đô thị trung tâm.

Hà Nội sẽ hạn chế công trình ngầm tại khu phố cổ

Khu phố cổ Hà Nội sẽ hạn chế tối đa việc xây dựng công trình ngầm. Các hoạt động xây dựng, khai thác không gian ngầm sẽ bị cấm tại Khu vực bảo vệ các công trình, khu vực được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt ở đô thị trung tâm.

Hà Nội cấm khai thác không gian ngầm, khu vực nội đô lịch sử

UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050, tỷ lệ 1/10.000.

Hà Nội: Duyệt Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm

UBND TP Hà Nội vừa có Quyết định 913/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - TP Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050, tỷ lệ 1/10.000.

Ông đồ đeo kính chống giọt bắn, cho chữ đầu năm

Để phòng dịch Covid-19, khu Văn Miếu (Hà Nội) tạm thời đóng cửa. Các ông đồ thuê nhà dân gần đó để cho chữ dịp đầu năm.

Nhà Hữu vu trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám được thăm dò khảo cổ trong tháng 1/2022

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, khu vực phía sau nhà Hữu vu thuộc Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám được thăm dò khảo cổ từ ngày 15/1/2022.

Gần 40 năm sống 'vô danh' giữa Thủ đô

Ngày 20-10-2021, sau 37 năm có mặt trên đời, lần đầu tiên chị Lê Thu Huyền (trú tại ngõ 77, phố Nguyên Khiết, Phúc Tân, Hà Nội) mới chính thức có giấy khai sinh. 37 năm sống vô danh nên ngay cả khi lấy chồng, chị Huyền cũng không thể có nổi giấy chứng nhận kết hôn. Bi kịch hơn cả là 3 đứa con dứt ruột đẻ ra, chị cũng không thể góp danh phận là mẹ trên giấy khai sinh của chúng. Chị bảo mình đã sống như người 'vô danh' gần 40 năm qua với biết bao đau khổ và thiệt thòi.

Hà Nội: Món cháo sườn nổi tiếng khu Văn Miếu có 'sinh vật lạ' khiến thực khách rùng mình

Clip một ổ 'sinh vật lạ' bò lúc nhúc trong miếng sườn của bát cháo được một người dùng Facebook đăng tải trong group chuyên review ăn uống khiến ai nấy đều 'rùng mình'.

Các địa danh nào được in trên đồng tiền Việt Nam?

Tiền tệ của mỗi quốc gia không những là đơn vị thanh toán mà còn thể hiện văn hóa, tinh thần dân tộc của quốc gia đó. Tuy nhiên, hình ảnh những hình ảnh trên tiền Việt Nam được in những địa danh nào?

Nên xin chữ gì đầu năm Tân Sửu 2021?

Xin chữ đầu năm là phong tục của người Việt nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học... Đầu năm Tân Sửu 2021 nên xin chữ gì?

TP. Hà Tĩnh: Đường nội đô xuống cấp, người tham gia giao thông bất an

Nhiều tuyến đường trên địa bàn TP. Hà Tĩnh đã và đang xuống cấp nghiêm trọng, làm mất mỹ quan đô thị và tiềm ẩn nhiều nguy cơ về TNGT.

Ngày thơ thời nCoV: Đành thả thơ lên … Phây

Dù bị hoãn nhưng ngày thơ năm nay không chìm hẳn vào quên lãng. Khá nhiều nhà thơ đã thể hiện tình yêu thơ, chắc cũng pha không ít ngậm ngùi, bằng cách thả thơ lên … Phây

Tinh tế trong mỗi tên đường, tên phố Hà Nội

Tại kỳ họp cuối trong năm, HĐND TP lại dành thời gian nhất định để thảo luận và thông qua Nghị quyết đặt tên đường, tên phố của Hà Nội. Gần một thế kỷ trôi qua, bắt đầu bằng dấu ấn của người mở đầu là bác sĩ Trần Văn Lai – Thị trưởng đầu tiên của Hà Nội, phần lớn tên các tuyến phố ở Thủ đô được sắp xếp tuân theo một trật tự nhất định mà nếu để ý, người ta sẽ nhận ra đằng sau quy luật ấy là những bài học rất dài liên quan đến kiến thức văn hóa, lịch sử.

Điểm danh các Văn Miếu còn lại ở Việt Nam

Trong gần 1.000 năm, các triều đại VN đã xây rất nhiều Văn Miếu trên cả 3 miền. Do biến động lịch sử, còn khá ít Văn Miếu được bảo tồn...