Mặc dù hệ thống tưới tiêu của thành phố Hải Phòng đã được đầu tư đồng bộ, tuy nhiên qua cơn bão số 3 (Yagi) vừa qua, hệ thống này đã bộc lộ nhiều hạn chế.
CLB Doanh nghiệp Việt Nam-Trung Quốc thành phố Hải Phòng vừa được thành lập góp phần thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp hai nước; xúc tiến nguồn vốn đầu tư Trung Quốc tại Hải Phòng.
Tối 4/10, Hội Hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc thành phố Hải Phòng tổ chức Lễ Công bố Quyết định thành lập Câu lạc bộ Doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc thành phố Hải Phòng.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong báo cáo mới nhất đã quyết định nâng dự báo về sức tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024 lên 6,1%, cao hơn mức dự báo 'gần 6%' được đưa ra hồi tháng 6/2024.
Cuối tuần qua, cơn bão số 3 - bão Yagi đã đổ bộ vào các tỉnh, thành phố ven biển miền Bắc nước ta. Hướng đi của bão đi qua tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đã để lại nhiều hậu quả nặng nề về con người, hạ tầng và kinh tế.
Bão số 3 đã gây ra những hậu quả nặng nề cho thành phố Hải Phòng nói chung và các doanh nghiệp trong khu kinh tế, khu công nghiệp nói riêng. Ngay sau khi bão tan, các doanh nghiệp đã bắt tay ngay vào khắc phục thiệt hại, dần ổn định sản xuất trở lại.
Ngày 4/9, Công ty TNHH Sanhua Việt Nam (Khu Công nghiệp An Dương, Hải Phòng) kỷ niệm 40 năm thành lập Tập đoàn Sanhua Holdings và Lễ hoàn thành giai đoạn 2 Nhà máy của Công ty TNHH Sanhua Việt Nam.
Không chỉ là đối tác thương mại lớn bậc nhất của Việt Nam, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Trung Quốc đang tăng tốc đầu tư vào nước ta, trong đó có sự hiện diện của nhiều tập đoàn có quy mô quốc tế trong các lĩnh vực công nghệ, điện-điện tử, chế biến, chế tạo, hạ tầng cơ sở, năng lượng tái tạo, xe điện...
Thành phố Hải Phòng đang nỗ lực huy động các nguồn lực đầu tư cho phát triển, mở rộng hợp tác, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài (FDI), trong đó có hợp tác, đầu tư từ Trung Quốc, hướng tới mục tiêu xây dựng và phát triển Hải Phòng trở thành thành phố đi đầu cả nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tinh thần Nghị quyết số 45-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đã có 91 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2024. Xét về số vốn đầu tư, Singapore vẫn đang dẫn đầu, nhưng xét về số dự án, Trung Quốc là đối tác dẫn đầu về số dự án đầu tư mới. Dòng vốn FDI Trung Quốc vẫn đang tiếp tục đổ vào Việt Nam.
TP. Hải Phòng lần đầu tiên tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư tại Trung Quốc thu hút sự tham dự của hơn 300 doanh nghiệp của Trung Quốc và Việt Nam; đồng thời trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 7 doanh nghiệp với tổng số vốn gần 200 triệu USD.
Tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư ở TP. Thâm Quyến (Trung Quốc), lãnh đạo TP. Hải Phòng đã trao 7 giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho các nhà đầu tư Trung Quốc với tổng vốn đầu tư gần 200 triệu USD.
Trong khuôn khổ chương trình xúc tiến đầu tư tại thành phố Thâm Quyến (Trung Quốc), ngày 7/8, Đoàn công tác thành phố Hải Phòng đã trao nhiều Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho các doanh nghiệp và Biên bản ghi nhớ hợp tác.
Trong xu thế thúc đẩy quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc, đoàn đại biểu thành phố Hải Phòng đã thăm, làm việc và xúc tiến đầu tư, hợp tác tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc từ ngày 4-8/8.
Theo thông tin từ Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng, trên địa bàn thành phố có 975 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng ký 30,65 tỷ USD.
TP Hải Phòng cam kết tạo thuận lợi để các tập đoàn lớn ZTE và TCL (Trung Quốc) khảo sát, đầu tư trong lĩnh vực chuyển đổi số, công nghệ.
Trong chuyến thăm và làm việc tại Thành phố Thâm Quyến (Trung Quốc), lãnh đạo Thành phố Hải Phòng cam kết sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi để các Tập đoàn lớn khảo sát, đầu tư trong lĩnh vực công nghệ, chuyển đổi số.
Để ngành cơ khí có thể phát huy được đúng với tiềm năng và đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí đang trở nên cấp thiết.
Tiếp tục thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công an về từng bước xây dựng TP Hải Phòng trở thành thành phố không ma túy, ngày 16/7/2024, Công an quận Lê Chân và Công an huyện An Dương phá 1 chuyên án, 2 vụ và bắt 4 đối tượng liên quan tội phạm ma túy.
Việt Nam vẫn là 'ngôi sao sáng' ở Đông Nam Á cho dù ghi nhận tình trạng thiếu điện năm ngoái và lĩnh vực bất động sản suy yếu. Đây là đánh giá của ông Kai Wei Ang, nhà kinh tế chuyên về ASEAN, thuộc Công ty chứng khoán BofA Securities Inc., trước đây là Bank of America Merrill Lynch.
Maybank cho biết sáu quốc gia thành viên ASEAN - bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, ước đạt 4,5- 4,7% vào năm 2024 và 2025, từ mức 4,0% của năm 2023.
Xuất phát từ tranh chấp vận chuyển hàng hóa, lãnh đạo doanh nghiệp bên này lãnh tội gây rối trật tự công cộng, lãnh đạo doanh nghiệp bên kia bị phạt tội cố ý gây thương tích.
Để bảo vệ nguồn nước có nguy cơ ô nhiễm, Hải Phòng sẽ xây dựng 30 nhà máy xử lý nước thải tập trung trước khi xả vào nguồn chung…
Ngày 16/5, MTTQ huyện An Dương (TP Hải Phòng) tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2024-2029.
Ngày 13/5, Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng đã có buổi làm việc và ký kết ý định thư hợp tác với quận Thượng Ngu, thành phố Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
Công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 4,93 tỷ USD, chiếm 78,5% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện; hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 607,6 triệu USD, chiếm 9,7%.
UBND quận Lê Chân đã rà soát để xây dựng kế hoạch tổ chức di dời các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp Vĩnh Niệm ra khỏi khu vực nội thành sau năm 2025…
Đã gần hết quý I/2024, nhưng nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Hải Phòng vẫn đang thiếu lao động, liên tục đăng tuyển bổ sung nhân lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Trong đó có ngành may, sản xuất linh kiện điện tử, kể cả lao động phổ thông…
Năm 2024, Đảng ủy Khu Kinh tế Hải Phòng phấn đấu kết nạp mới từ 190 đến 200 quần chúng ưu tú vào Đảng, quyết tâm hoàn thành và vượt mức các chỉ tiêu-nhiệm vụ được Thành ủy Hải Phòng giao trong năm.
Năm 2024, thành phố Hải Phòng đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 33 tỷ USD; đón 9,1 triệu lượt khách khách du lịch; thu hút từ 2-2,5 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài.
Sau nhiều năm liên tục dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu, điện thoại và linh kiện trong những tháng qua đã bị truất 'ngôi vương'. Theo số liệu thống kê, nhóm hàng hóa máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong 6 tháng qua liên tục vươn lên dẫn đầu về giá trị xuất khẩu cả nước.
Hơn 10 tháng của năm nay, thành phố Hải Phòng thu hút vốn FDI đạt gần 3,1 tỷ USD, tăng 68% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt trên 153% kế hoạch năm.
Việc xác lập lại chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cùng sự kiện nâng tầm quan hệ với Mỹ, đang mở ra triển vọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các lĩnh vực công nghệ cao. Liệu Việt Nam có tận dụng được cơ hội mới này?
Vốn thực hiện của dự án FDI ước đạt khoảng 18 tỉ đô la, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2022. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 18,84 tỉ đô la, chiếm gần 73,1% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 45,8% so với cùng kỳ.
Số lượt dự án điều chỉnh vốn duy trì mức tăng so với cùng kỳ khẳng định niềm tin của các nhà đầu tư vào môi trường đầu tư của Việt Nam và tiếp tục đưa ra các quyết định mở rộng dự án hiện hữu.
Tính đến tháng 8/2023, các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã thu hút 708 dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh với tổng vốn đầu tư 38,1 tỷ USD.
Chiều 18/9, ông Lê Tiến Châu, Bí thư Thành ủy Hải Phòng đã có buổi tiếp và làm việc với Ngài Yaron Mayer, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Israel tại Việt Nam và ông Đàm Vĩ Trung, Thị trưởng Chính quyền nhân dân TP. Thâm Quyến, Trung Quốc.
Trong tháng 7-2023, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã đảm bảo cung cấp điện ổn định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân 27 tỉnh phía Bắc.
Tổng Công ty Điện lực miền Bắc cho biết, trong 7 tháng năm 2023, toàn đơn vị đã khởi công 23 dự án và đóng điện 22 dự án lưới điện 110 kV.
Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cho biết, Tổng Công ty và các Công ty Điện lực thành viên đã thực hiện nhiều giải pháp để đẩy mạnh tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt.
7 tháng năm 2023, sản lượng điện thương phẩm của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đạt 50,09 tỷ kWh, tăng 3,07% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt 56,04% kế hoạch EVN giao.
Tổn thất điện năng tháng 7/2023 của EVNNPC đạt 4,17%, giảm 0,03% so với tháng 7/2022. Lũy kế 7 tháng năm 2023, tỷ lệ tổn thất của EVNNPC thực hiện đạt 4,03%, giảm 0,07% so với cùng kỳ 2022.
Lũy kế 7 tháng năm 2023 điện thương phẩm đạt 50,09 tỷ kWh, tăng 3,07% so với thương phẩm lũy kế 7 tháng năm 2022 và đạt 56,04% kế hoạch EVN giao.
Sáng ngày 08/08, Lễ kết nạp thành viên mới và sinh hoạt thành viên cụm địa bàn các quận, huyện An Dương, An Lão, Kiến An đã diễn ra tại hội trường Trung tâm Chính trị- Hành chính huyện An Dương, Hải Phòng. Hội nghị thu hút đông đảo các thành viên thuộc Liên minh HTX Thành phố (TP) Hải Phòng, đại diện lãnh đạo các quận huyện, Sở, ngành có liên quan tham dự.
Hai dự án đi vào vận hành đặc biệt góp phần làm tăng năng lực cung cấp điện cho phụ tải các Khu công nghiệp An Dương, Nomura, LG Display…
Chiều 20/7, tại Hải Phòng, tổ chức Đảng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Horn Việt Nam được thành lập, đây là doanh nghiệp FDI đầu tiên trong Khu công nghiệp An Dương thành lập tổ chức Đảng. Sự kiện này cũng ghi nhận dấu mốc 100% các khu công nghiệp hiện tại của thành phố Cảng đều thành lập được tổ chức Đảng.
Bộ Nội vụ mới đây có Văn bản số 3293/BNV-CQĐP gửi UBND TP. Hải Phòng về việc điều chỉnh địa giới hành chính cấp huyện để mở rộng quận Hồng Bàng và thành lập quận An Dương.
Ngày 7/6, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã công bố Quyết định số 1522/QĐ-UBND thành lập Tổ công tác đặc biệt của Ủy ban nhân dân thành phố về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp, nhà đầu tư, dự án đầu tư trên địa bàn.
Chiều 5/6, Đoàn công tác của UBND thành phố Hải Phòng do ông Lê Anh Quân - Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố làm Trưởng đoàn đã đi thực địa kiểm tra tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) một số khu, cụm công nghiệp và xây dựng nhà ở công nhân trên địa bàn thành phố.
Tại nhiều quận, huyện thuộc địa bàn TP Hải Phòng, đấu giá đất là một trong những nguồn thu chính cho ngân sách địa phương. Nhưng hiện nay, công tác đấu giá đất tại các địa phương đang gặp nhiều khó khăn do không có khách tham gia đấu giá. Có những lô đất đã phải tổ chức đấu giá lần 3 nhưng vẫn không có khách mua.